Nghiên cứu kiểm định ảnh hưởng của các nhân tố như FDI theo địa phương, chỉ số PCI, PAR, số sinh viên trên 1000 dân theo địa phương, CBR theo địa phương, tỷ lệ lao động 15 tuổi trở lên qua đào tạo, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của nữ ở các tỉnh đến tình trạng bất bình đẳng thu nhập giữa nam và nữ tại các tỉnh thành ở Việt Nam. Qua phương pháp hồi quy với dữ liệu mảng, nghiên cứu đã thu được các kết quả khác nhau giữa 3 mô hình thành thị, nông thôn và khu vực chung của toàn tỉnh về ảnh hưởng của các nhân tố được chọn đến tình trạng bất bình đẳng thu nhập giữa nam và nữ tại các tỉnh thành ở Việt Nam. Với độ tin cậy cao, kết quả của nghiên cứu có thể làm cơ sở, căn cứ cho các nhà hoạch định chính sách địa phương trong việc triển khai các biện pháp giúp thu hẹp, giảm bớt tình trạng bất bình đẳng thu nhập giữa nam và nữ trên địa bàn các tỉnh ở Việt Nam
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Nghiên cứu kiểm định ảnh hưởng của các nhân tố như FDI theo địa phương, chỉ số PCI, PAR, số sinh viên trên 1000 dân theo địa phương, CBR theo địa phương, tỷ lệ lao động 15 tuổi trở lên qua đào tạo, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của nữ ở các tỉnh đến tình trạng bất bình đẳng thu nhập giữa nam và nữ tại các tỉnh thành ở Việt Nam. Qua phương pháp hồi quy với dữ liệu mảng, nghiên cứu đã thu được các kết quả khác nhau giữa 3 mô hình thành thị, nông thôn và khu vực chung của toàn tỉnh về ảnh hưởng của các nhân tố được chọn đến tình trạng bất bình đẳng thu nhập giữa nam và nữ tại các tỉnh thành ở Việt Nam. Với độ tin cậy cao, kết quả của nghiên cứu có thể làm cơ sở, căn cứ cho các nhà hoạch định chính sách địa phương trong việc triển khai các biện pháp giúp thu hẹp, giảm bớt tình trạng bất bình đẳng thu nhập giữa nam và nữ trên địa bàn các tỉnh ở Việt Nam