Già hóa dân số đang trở thành một hiện tượng toàn cầu, mang lại nhiều thách thức về kinh tế - xã hội cho các quốc gia. Việt Nam cũng đang có tốc độ gia tăng nhanh chóng của nhóm dân số cao tuổi. Trong bài báo này, nhóm tác giả sẽ sử dụng mô hình vectơ hiệu chỉnh sai số (VECM) và dữ liệu của nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986 đến năm 2016 để nghiên cứu ảnh hưởng của già hóa dân số đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Từ đó đề xuất một số hàm ý chính sách để Việt Nam có thể ứng phó với hiện tượng già hóa dân số một cách hiệu quả nhất như: gia tăng tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của người già và phụ nữ; cải thiện nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo, đi kèm với các nỗ lực phát triển về y tế và an sinh xã hội cho người già.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Già hóa dân số đang trở thành một hiện tượng toàn cầu, mang lại nhiều thách thức về kinh tế - xã hội cho các quốc gia. Việt Nam cũng đang có tốc độ gia tăng nhanh chóng của nhóm dân số cao tuổi. Trong bài báo này, nhóm tác giả sẽ sử dụng mô hình vectơ hiệu chỉnh sai số (VECM) và dữ liệu của nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986 đến năm 2016 để nghiên cứu ảnh hưởng của già hóa dân số đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Từ đó đề xuất một số hàm ý chính sách để Việt Nam có thể ứng phó với hiện tượng già hóa dân số một cách hiệu quả nhất như: gia tăng tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của người già và phụ nữ; cải thiện nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo, đi kèm với các nỗ lực phát triển về y tế và an sinh xã hội cho người già.