Nghiên cứu này phân tích tác động của thiên tai đến thu nhập và tỷ lệ nghèo của các hộ gia đình tại Việt Nam. Phương pháp hồi quy tác động cố định (FEM) được sử dụng với dữ liệu bảng của 63 tỉnh thành Việt Nam trong giai đoạn từ 2012-2018. Kết quả nghiên cứu cho thấy, thiên tai làm giảm 4,3% thu nhập bình quân đầu người và làm tăng 1,9% tỷ lệ hộ nghèo tại các tỉnh chịu tác động bởi thiên tai. Ngoài ra, các nhân tố khác như giáo dục, cơ sở hạ tầng, thương mại và chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) cũng có tác động tích cực đến thu nhập và tỷ lệ nghèo của hộ gia đình tại Việt Nam. Từ kết quả nghiên cứu, một số hàm ý chính sách được đề xuất nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực của thiên tai cũng như phân bổ hợp lý nguồn lực cứu trợ sau thiên tai.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Nghiên cứu này phân tích tác động của thiên tai đến thu nhập và tỷ lệ nghèo của các hộ gia đình tại Việt Nam. Phương pháp hồi quy tác động cố định (FEM) được sử dụng với dữ liệu bảng của 63 tỉnh thành Việt Nam trong giai đoạn từ 2012-2018. Kết quả nghiên cứu cho thấy, thiên tai làm giảm 4,3% thu nhập bình quân đầu người và làm tăng 1,9% tỷ lệ hộ nghèo tại các tỉnh chịu tác động bởi thiên tai. Ngoài ra, các nhân tố khác như giáo dục, cơ sở hạ tầng, thương mại và chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) cũng có tác động tích cực đến thu nhập và tỷ lệ nghèo của hộ gia đình tại Việt Nam. Từ kết quả nghiên cứu, một số hàm ý chính sách được đề xuất nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực của thiên tai cũng như phân bổ hợp lý nguồn lực cứu trợ sau thiên tai.