Những năm vừa qua, hoạt động chi ngân sách ở Việt Nam đã trải qua nhiều cung bậc khác nhau, từ thắt lưng buộc bụng trong giai đoạn suy thoái kinh tế đến việc nới lỏng chi tiêu ở thời gian sau này. Nỗ lực của các nhà hoạch định chính sách đã thể hiện qua sự phục hồi của nền kinh tế với tốc độ tăng trưởng ngày càng được cải thiện. Bài báo này được thực hiện nhằm chứng minh mối quan hệ giữa 2 nhân tố trên trong giai đoạn 2006-2016. Dữ liệu bảng được thu thập từ 63 tỉnh thành trên cả nước và được phân tích bằng mô hình Generalized Method of Moments (GMM). Kết quả cho thấy tồn tại ngoại tác tích cực từ chi tiêu chính phủ lên tăng trưởng kinh tế. Đồng thời, một số nhân tố vĩ mô khác như mức tăng trưởng kinh tế năm trước, lạm phát, lao động và đầu tư tư nhân được xác định có ảnh hưởng cùng chiều đến tăng trưởng kinh tế.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Những năm vừa qua, hoạt động chi ngân sách ở Việt Nam đã trải qua nhiều cung bậc khác nhau, từ thắt lưng buộc bụng trong giai đoạn suy thoái kinh tế đến việc nới lỏng chi tiêu ở thời gian sau này. Nỗ lực của các nhà hoạch định chính sách đã thể hiện qua sự phục hồi của nền kinh tế với tốc độ tăng trưởng ngày càng được cải thiện. Bài báo này được thực hiện nhằm chứng minh mối quan hệ giữa 2 nhân tố trên trong giai đoạn 2006-2016. Dữ liệu bảng được thu thập từ 63 tỉnh thành trên cả nước và được phân tích bằng mô hình Generalized Method of Moments (GMM). Kết quả cho thấy tồn tại ngoại tác tích cực từ chi tiêu chính phủ lên tăng trưởng kinh tế. Đồng thời, một số nhân tố vĩ mô khác như mức tăng trưởng kinh tế năm trước, lạm phát, lao động và đầu tư tư nhân được xác định có ảnh hưởng cùng chiều đến tăng trưởng kinh tế.