Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
Trường DC Giá trịNgôn ngữ
dc.contributor.authorHồ, Đình Bảo
dc.contributor.otherNguyễn, Hậu
dc.contributor.otherBùi, Trinh
dc.contributor.otherTrương, Như Hiếu
dc.date.accessioned2022-09-11T17:07:15Z-
dc.date.available2022-09-11T17:07:15Z-
dc.date.issued2019
dc.identifier.isbnkhông có thông tin
dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/34855-
dc.descriptionKinh tế học quốc tế
dc.description.abstractNghiên cứu này thực hiện đo lường mức độ bảo hộ hữu hiệu, hệ số lan tỏa của các thành tố của cầu cuối cùng đến tổng sản lượng, giá trị gia tăng và nhập khẩu dựa trên số liệu của bảng cân đối liên ngành của Việt Nam các năm 2012-2016. Kết quả thực nghiệm cho thấy trong những năm gần đây các chính sách bảo hộ dường như chỉ đang tập trung vào các ngành công nghiệp chế biến, chủ yếu là gia công với giá trị gia tăng và mức độ lan tỏa đến nền kinh tế ở mức thấp. Trong khi đó mức độ bảo hộ đối với các sản phẩm nông, lâm và thủy sản nội địa – những ngành hàng được xác định là lợi thế của khu vực kinh tế trong nước - là không đáng kể. Hệ số bảo hộ hữu hiệu âm ở tất cả các ngành nông, lâm, thủy sản và các ngành phụ trợ trong khi đó hệ số này lại tăng ở một số ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản. Điều này cho thấy những người nông dân và người tiêu dùng bị thiệt hại nhiều nhất, trong khi những người hoạt động trong các khâu trung gian trong chuỗi giá trị là đối tượng được hưởng lợi từ việc cắt giảm thuế quan. Bên cạnh đó, kết quả thực nghiệm cũng cho thấy Việt Nam bảo hộ kém hiệu quả đối với tất cả các ngành hàng trong cùng dòng hàng hóa so với Trung Quốc.
dc.description.tableofcontents1. Giới thiệu và tổng quan nghiên cứu; 2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu; 3. Kết quả thực nghiệm; 4. Kết luận
dc.format.extentKhổ 21 x 29.7
dc.language.isovi
dc.publisherKinh Tế Quốc Dân
dc.subjectTỷ lệ bảo hộ hữu hiệu
dc.subjecttỷ lệ bảo hộ danh nghĩa
dc.subjecthệ số lan tỏa
dc.subjectsố nhân giá trị gia tăng
dc.subjectbảng cân đối liên ngành
dc.titleHiệu quả bảo hộ thương mại trong nền kinh tế Việt Nam – Tiếp cận từ bảng cân đối liên ngành
dc.typeTạp Chí Kinh Tế & Phát Triển
dc.identifier.barcode379109
Bộ sưu tập
01. Tạp chí (Tiếng Việt)


Ảnh bìa
  • 379109.pdf
    • Dung lượng : 860,21 kB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads : 
  • Biểu ghi đơn giản Thống kê truy cập Open App

    Tải ứng dụng đọc sách

    (Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
    Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
    với từ khóa "NEU Book Reader")



    Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
    Trường DC Giá trịNgôn ngữ
    dc.contributor.authorHồ, Đình Bảo
    dc.contributor.otherNguyễn, Hậu
    dc.contributor.otherBùi, Trinh
    dc.contributor.otherTrương, Như Hiếu
    dc.date.accessioned2022-09-11T17:07:15Z-
    dc.date.available2022-09-11T17:07:15Z-
    dc.date.issued2019
    dc.identifier.isbnkhông có thông tin
    dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/34855-
    dc.descriptionKinh tế học quốc tế
    dc.description.abstractNghiên cứu này thực hiện đo lường mức độ bảo hộ hữu hiệu, hệ số lan tỏa của các thành tố của cầu cuối cùng đến tổng sản lượng, giá trị gia tăng và nhập khẩu dựa trên số liệu của bảng cân đối liên ngành của Việt Nam các năm 2012-2016. Kết quả thực nghiệm cho thấy trong những năm gần đây các chính sách bảo hộ dường như chỉ đang tập trung vào các ngành công nghiệp chế biến, chủ yếu là gia công với giá trị gia tăng và mức độ lan tỏa đến nền kinh tế ở mức thấp. Trong khi đó mức độ bảo hộ đối với các sản phẩm nông, lâm và thủy sản nội địa – những ngành hàng được xác định là lợi thế của khu vực kinh tế trong nước - là không đáng kể. Hệ số bảo hộ hữu hiệu âm ở tất cả các ngành nông, lâm, thủy sản và các ngành phụ trợ trong khi đó hệ số này lại tăng ở một số ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản. Điều này cho thấy những người nông dân và người tiêu dùng bị thiệt hại nhiều nhất, trong khi những người hoạt động trong các khâu trung gian trong chuỗi giá trị là đối tượng được hưởng lợi từ việc cắt giảm thuế quan. Bên cạnh đó, kết quả thực nghiệm cũng cho thấy Việt Nam bảo hộ kém hiệu quả đối với tất cả các ngành hàng trong cùng dòng hàng hóa so với Trung Quốc.
    dc.description.tableofcontents1. Giới thiệu và tổng quan nghiên cứu; 2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu; 3. Kết quả thực nghiệm; 4. Kết luận
    dc.format.extentKhổ 21 x 29.7
    dc.language.isovi
    dc.publisherKinh Tế Quốc Dân
    dc.subjectTỷ lệ bảo hộ hữu hiệu
    dc.subjecttỷ lệ bảo hộ danh nghĩa
    dc.subjecthệ số lan tỏa
    dc.subjectsố nhân giá trị gia tăng
    dc.subjectbảng cân đối liên ngành
    dc.titleHiệu quả bảo hộ thương mại trong nền kinh tế Việt Nam – Tiếp cận từ bảng cân đối liên ngành
    dc.typeTạp Chí Kinh Tế & Phát Triển
    dc.identifier.barcode379109
    Bộ sưu tập
    01. Tạp chí (Tiếng Việt)


    Ảnh bìa
  • 379109.pdf
    • Dung lượng : 860,21 kB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads :