Nghiên cứu đã phát triển một mô hình lý thuyết tìm kiếm của người mua nhà nhằm phân tích ảnh hưởng của sự kỳ vọng lên hành vi của người mua. Kết quả mô hình cho thấy rằng khi người mua nhà có kỳ vọng lạc quan trong tương lai thì họ sẽ dễ tính hơn trong các giao dịch với việc thiết lập mức ngưỡng mua thấp. Việc này sẽ thúc đẩy thị trường nhà ở tiếp tục tăng trưởng mạnh mẻ hơn. Ngược lại, khi người mua có kỳ vọng kém lạc quan thì họ trở nên khó tính hơn trong hành vi mua nhà với việc thiết lập mức ngưỡng mua cao hơn. Việc này dẫn tới hệ quả là quá trình mua nhà sẽ bị kéo dài, khối lượng giao dịch nhà ở sụt giảm, và mức giá giao dịch nhà ở bị kéo giảm. Do đó, lý thuyết này trả lời được cả 2 vấn đề thường gặp phải khi thị trường nhà ở, đó là giá nhà và khối lượng giao dịch đều cùng giảm mạnh khi thị trường đi xuống, và cùng tăng khi thị trường nhà ở đi lên.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Nghiên cứu đã phát triển một mô hình lý thuyết tìm kiếm của người mua nhà nhằm phân tích ảnh hưởng của sự kỳ vọng lên hành vi của người mua. Kết quả mô hình cho thấy rằng khi người mua nhà có kỳ vọng lạc quan trong tương lai thì họ sẽ dễ tính hơn trong các giao dịch với việc thiết lập mức ngưỡng mua thấp. Việc này sẽ thúc đẩy thị trường nhà ở tiếp tục tăng trưởng mạnh mẻ hơn. Ngược lại, khi người mua có kỳ vọng kém lạc quan thì họ trở nên khó tính hơn trong hành vi mua nhà với việc thiết lập mức ngưỡng mua cao hơn. Việc này dẫn tới hệ quả là quá trình mua nhà sẽ bị kéo dài, khối lượng giao dịch nhà ở sụt giảm, và mức giá giao dịch nhà ở bị kéo giảm. Do đó, lý thuyết này trả lời được cả 2 vấn đề thường gặp phải khi thị trường nhà ở, đó là giá nhà và khối lượng giao dịch đều cùng giảm mạnh khi thị trường đi xuống, và cùng tăng khi thị trường nhà ở đi lên.