Nghiên cứu này nhằm xem xét tác động của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến tăng trưởng kinh tế của 10 nước ASEAN (bao gồm Singapore, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philippine, Brunei, Myanmar, Campuchia, Lao và Việt Nam) trong một thập kỷ từ sau khủng hoảng tài chính (2008). Trên cơ sở hàm sản xuất Cobb-Douglas, chúng tôi xây dựng mô hình ước lượng nghiên cứu ảnh hưởng của FDI đến tăng trưởng kinh tế. Bằng việc sử dụng mô hình dữ liệu bảng với các phương pháp Pool OLS, Fixed Effcts và Random Effcts để nghiên cứu sự tác động của FDI lên tăng trưởng kinh tế của 10 nước thuộc khối ASEAN. Kết quả cho thấy đầu tư trực tiếp nước ngoài không có ý nghĩa đến tăng trưởng kinh tế ở các nước ASEAN giai đoạn 2009-2018, trong khi đó lao động và xuất nhập khẩu đóng góp tới sự tăng trưởng kinh tế của những nước này
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Nghiên cứu này nhằm xem xét tác động của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến tăng trưởng kinh tế của 10 nước ASEAN (bao gồm Singapore, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philippine, Brunei, Myanmar, Campuchia, Lao và Việt Nam) trong một thập kỷ từ sau khủng hoảng tài chính (2008). Trên cơ sở hàm sản xuất Cobb-Douglas, chúng tôi xây dựng mô hình ước lượng nghiên cứu ảnh hưởng của FDI đến tăng trưởng kinh tế. Bằng việc sử dụng mô hình dữ liệu bảng với các phương pháp Pool OLS, Fixed Effcts và Random Effcts để nghiên cứu sự tác động của FDI lên tăng trưởng kinh tế của 10 nước thuộc khối ASEAN. Kết quả cho thấy đầu tư trực tiếp nước ngoài không có ý nghĩa đến tăng trưởng kinh tế ở các nước ASEAN giai đoạn 2009-2018, trong khi đó lao động và xuất nhập khẩu đóng góp tới sự tăng trưởng kinh tế của những nước này