Nghiên cứu này sử dụng bộ số liệu Điều tra tiếp cận nguồn lực hộ gia đình năm 2016 để phân tích các yếu tố tác động đến sự khác biệt về giới trong tiếp cận tín dụng chính thức ở nông thôn Việt Nam. Để đạt được mục tiêu, nghiên cứu đã sử dụng mô hình Logit và phương pháp Blinder-Oaxaca. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng: (i) giới tính của chủ hộ ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của hộ; (ii) Khoảng cách về giới đối với lượng tín dụng chính thức mà hộ gia đình được vay là 3.899,607 nghìn đồng Việt Nam (VND), các yếu tố tác động đến khoảng cách về giới này bao gồm: các yếu tố có thể giải thích được chiếm 35,16%, và các yếu tố không giải thích được chiếm 64,84%.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Nghiên cứu này sử dụng bộ số liệu Điều tra tiếp cận nguồn lực hộ gia đình năm 2016 để phân tích các yếu tố tác động đến sự khác biệt về giới trong tiếp cận tín dụng chính thức ở nông thôn Việt Nam. Để đạt được mục tiêu, nghiên cứu đã sử dụng mô hình Logit và phương pháp Blinder-Oaxaca. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng: (i) giới tính của chủ hộ ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của hộ; (ii) Khoảng cách về giới đối với lượng tín dụng chính thức mà hộ gia đình được vay là 3.899,607 nghìn đồng Việt Nam (VND), các yếu tố tác động đến khoảng cách về giới này bao gồm: các yếu tố có thể giải thích được chiếm 35,16%, và các yếu tố không giải thích được chiếm 64,84%.