Nghiên cứu này cung cấp kết quả về tác động của quy mô tổng tài sản đến mức độ đa dạng hóa thu nhập của 5 quốc gia khu vực Đông Nam Á (ASEAN), bao gồm Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam, trong giai đoạn 2005-2015. Bằng việc áp dụng mô hình ước lượng dữ liệu bảng động (GMM) cho dữ liệu bảng, nghiên cứu này đã xác định được mức độ ảnh hưởng của quy mô tổng tài sản cũng như các nhân tố tác động khác như: tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ lãi cận biên, tỷ lệ vốn chủ sở hữu, chu kỳ nền kinh tế và năm khủng hoảng tài chính đến tỷ lệ đa dạng hóa thu nhập trong hệ thống ngân hàng thương mại. Trong đó, biến quy mô tổng tài sản, tỷ lệ nợ xấu, năm khủng hoảng tài chính có tác động tích cực đến tỷ lệ đa dạng hóa thu nhập. Tuy nhiên, biến tỷ lệ lãi cận biên, tỷ lệ vốn chủ sở hữu, chu kỳ nền kinh tế lại cho kết quả tương quan nghịch với tỷ lệ đa dạng hóa thu nhập của các ngân hàng thương mại tại ASEAN.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Nghiên cứu này cung cấp kết quả về tác động của quy mô tổng tài sản đến mức độ đa dạng hóa thu nhập của 5 quốc gia khu vực Đông Nam Á (ASEAN), bao gồm Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam, trong giai đoạn 2005-2015. Bằng việc áp dụng mô hình ước lượng dữ liệu bảng động (GMM) cho dữ liệu bảng, nghiên cứu này đã xác định được mức độ ảnh hưởng của quy mô tổng tài sản cũng như các nhân tố tác động khác như: tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ lãi cận biên, tỷ lệ vốn chủ sở hữu, chu kỳ nền kinh tế và năm khủng hoảng tài chính đến tỷ lệ đa dạng hóa thu nhập trong hệ thống ngân hàng thương mại. Trong đó, biến quy mô tổng tài sản, tỷ lệ nợ xấu, năm khủng hoảng tài chính có tác động tích cực đến tỷ lệ đa dạng hóa thu nhập. Tuy nhiên, biến tỷ lệ lãi cận biên, tỷ lệ vốn chủ sở hữu, chu kỳ nền kinh tế lại cho kết quả tương quan nghịch với tỷ lệ đa dạng hóa thu nhập của các ngân hàng thương mại tại ASEAN.