Bài viết phân tích các yếu tố tác động đến tín dụng ngân hàng của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2007 – 2015. Khác với các nghiên cứu trước cùng chủ đề sử dụng phương pháp hồi quy gộp, ở nghiên cứu này, tác giả kết hợp các mô hình ước lượng với dữ liệu bảng là hồi quy gộp (Pooled Regression), hiệu ứng cố định FEM, hiệu ứng ngẫu nhiên REM, mô men tổng quát dạng sai phân DGMM. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cả yếu tố đặc thù và vĩ mô đều tác động đến tín dụng của ngân hàng trong đó, quy mô tài sản, vốn chủ sở hữu, tốc độ tăng trưởng GDP tác động cùng chiều còn tỷ lệ lạm phát tác động ngược chiều. Từ đó, tác giả đưa ra một số đề xuất đến ngân hàng và các nhà hoạch định chính sách liên quan chủ đề này
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Bài viết phân tích các yếu tố tác động đến tín dụng ngân hàng của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2007 – 2015. Khác với các nghiên cứu trước cùng chủ đề sử dụng phương pháp hồi quy gộp, ở nghiên cứu này, tác giả kết hợp các mô hình ước lượng với dữ liệu bảng là hồi quy gộp (Pooled Regression), hiệu ứng cố định FEM, hiệu ứng ngẫu nhiên REM, mô men tổng quát dạng sai phân DGMM. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cả yếu tố đặc thù và vĩ mô đều tác động đến tín dụng của ngân hàng trong đó, quy mô tài sản, vốn chủ sở hữu, tốc độ tăng trưởng GDP tác động cùng chiều còn tỷ lệ lạm phát tác động ngược chiều. Từ đó, tác giả đưa ra một số đề xuất đến ngân hàng và các nhà hoạch định chính sách liên quan chủ đề này