Với những nỗ lực gia nhập một số Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, trong đó đặc biệt phải nói đến là Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được kỳ vọng sẽ tạo ra làn sóng hội nhập mạnh mẽ đối với Việt Nam trong thời gian tới. Làn sóng này có thể tác động mạnh mẽ không chỉ đến hoạt động xuất, nhập khẩu mà cả đến khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam. Bài viết đã lựa chọn và sử dụng mô hình kinh tế lượng (Mô hình Knowlege – Capital mở rộng) để dự báo những tác động của Hiệp định CPTPP đến sự chuyển dịch của dòng vốn đầu tư FDI vào Việt Nam, qua đó đề xuất một số khuyến nghị chính sách nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả dòng vốn FDI ở Việt Nam thời gian tới.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Với những nỗ lực gia nhập một số Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, trong đó đặc biệt phải nói đến là Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được kỳ vọng sẽ tạo ra làn sóng hội nhập mạnh mẽ đối với Việt Nam trong thời gian tới. Làn sóng này có thể tác động mạnh mẽ không chỉ đến hoạt động xuất, nhập khẩu mà cả đến khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam. Bài viết đã lựa chọn và sử dụng mô hình kinh tế lượng (Mô hình Knowlege – Capital mở rộng) để dự báo những tác động của Hiệp định CPTPP đến sự chuyển dịch của dòng vốn đầu tư FDI vào Việt Nam, qua đó đề xuất một số khuyến nghị chính sách nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả dòng vốn FDI ở Việt Nam thời gian tới.