Bài viết này nghiên cứu liệu người dân có vị thế xã hội và sống ở khu vực khác nhau có ảnh hưởng tới việc đưa hối lộ khi sử dụng dịch vụ công. Sử dụng số liệu từ Khảo sát Phong vũ biểu tham nhũng toàn cầu Việt Nam, nghiên cứu chỉ rõ những người có địa vị xã hội thấp như có thu nhập thấp, người thuộc nhóm thiểu số có xác suất đưa hối lộ cao hơn, và người dân có khoảng tự do quyết định lớn hơn lại gắn chặt hơn với việc đưa hối lộ. Nghiên cứu cũng phát hiện những người dân sống ở khu vực nông thôn nơi văn hóa làng xã, họ hàng đan xen, những người sống ở nơi chấp nhận việc tố cáo tham nhũng thì có xác suất đưa hối lộ thấp hơn; trong khi người dân sống ở địa phương có khoảng tự do chính sách lớn thì đưa hối lộ nhiều hơn. Kết quả nghiên cứu cung cấp những dẫn chứng thực nghiệm phục vụ cho việc xây dựng và thực hiện chính sách chống tham nhũng ở Việt Nam
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Bài viết này nghiên cứu liệu người dân có vị thế xã hội và sống ở khu vực khác nhau có ảnh hưởng tới việc đưa hối lộ khi sử dụng dịch vụ công. Sử dụng số liệu từ Khảo sát Phong vũ biểu tham nhũng toàn cầu Việt Nam, nghiên cứu chỉ rõ những người có địa vị xã hội thấp như có thu nhập thấp, người thuộc nhóm thiểu số có xác suất đưa hối lộ cao hơn, và người dân có khoảng tự do quyết định lớn hơn lại gắn chặt hơn với việc đưa hối lộ. Nghiên cứu cũng phát hiện những người dân sống ở khu vực nông thôn nơi văn hóa làng xã, họ hàng đan xen, những người sống ở nơi chấp nhận việc tố cáo tham nhũng thì có xác suất đưa hối lộ thấp hơn; trong khi người dân sống ở địa phương có khoảng tự do chính sách lớn thì đưa hối lộ nhiều hơn. Kết quả nghiên cứu cung cấp những dẫn chứng thực nghiệm phục vụ cho việc xây dựng và thực hiện chính sách chống tham nhũng ở Việt Nam