Mục tiêu của bài viết là nghiên cứu các nhân tố tác động và mức độ ảnh hưởng đến tỷ lệ thanh khoản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng mô hình tác động cố định - FEM ước lượng tỷ lệ thanh khoản của 24 ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 10 năm (2006-2015). Kết quả nghiên cứu cho thấy các biến quy mô ngân hàng (SIZE), tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn (CAP), rủi ro tín dụng (LLP), tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản (TLA), tỷ lệ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là những nhân tố tác động ngược chiều và có ý nghĩa thống kê đến tỷ lệ thanh khoản. Riêng biến khả năng sinh lợi (ROE) có tác động cùng chiều đến tỷ lệ thanh khoản của các ngân hàng thương mại.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Mục tiêu của bài viết là nghiên cứu các nhân tố tác động và mức độ ảnh hưởng đến tỷ lệ thanh khoản tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng mô hình tác động cố định - FEM ước lượng tỷ lệ thanh khoản của 24 ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 10 năm (2006-2015). Kết quả nghiên cứu cho thấy các biến quy mô ngân hàng (SIZE), tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn (CAP), rủi ro tín dụng (LLP), tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản (TLA), tỷ lệ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là những nhân tố tác động ngược chiều và có ý nghĩa thống kê đến tỷ lệ thanh khoản. Riêng biến khả năng sinh lợi (ROE) có tác động cùng chiều đến tỷ lệ thanh khoản của các ngân hàng thương mại.