Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership Agreement - TPP) đã chính thức được ký kết ngày 04/02/2016 tại New Zealand và dự kiến sẽ có hiệu lực vào năm 2018. Đây là hiệp định mang tính bước ngoặt về thương mại và đầu tư của thế kỷ XXI, TPP được kỳ vọng sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của các quốc gia thành viên. Hơn nữa, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước trong TPP tính tương đồng ít, tính bổ sung cao, Việt Nam luôn xuất siêu vào thị trường các nước TPP. Có thể nói, đây là cơ hội giúp cho Việt Nam tăng trưởng xuất khẩu và phát triển kinh tế đất nước. Vì vậy, trong khuôn khổ bài viết, tác giả khái quát về TPP, những cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang các nước TPP, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang các nước TPP.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership Agreement - TPP) đã chính thức được ký kết ngày 04/02/2016 tại New Zealand và dự kiến sẽ có hiệu lực vào năm 2018. Đây là hiệp định mang tính bước ngoặt về thương mại và đầu tư của thế kỷ XXI, TPP được kỳ vọng sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của các quốc gia thành viên. Hơn nữa, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước trong TPP tính tương đồng ít, tính bổ sung cao, Việt Nam luôn xuất siêu vào thị trường các nước TPP. Có thể nói, đây là cơ hội giúp cho Việt Nam tăng trưởng xuất khẩu và phát triển kinh tế đất nước. Vì vậy, trong khuôn khổ bài viết, tác giả khái quát về TPP, những cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang các nước TPP, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang các nước TPP.