Bài viết giới thiệu cơ sở lý thuyết của mô hình cân đối liên ngành mở rộng và ứng dụng vào đo lường, phân tích sự tác động của việc thay đổi tiêu dùng cuối cùng về sản phẩm của một ngành kinh tế đến thu nhập của người lao động, số lượng việc làm trong ngành đó cũng như ảnh hưởng của nó đến các ngành khác và toàn bộ nền kinh tế. Sử dụng bảng I/O năm 2012 của Việt Nam (vừa được Tổng cục Thống kê công bố năm 2015) và các số liệu liên quan khác để xác định các nhân tử sản lượng, thu nhập và việc làm của 14 ngành kinh tế. Kết quả cho thấy ngành Xây dựng và ngành Thủy sản có khả năng tạo ra sự thay đổi lớn nhất đối với sản lượng, đồng thời cũng tác; động lớn đến sự gia tăng thu nhập của hộ gia đình và tạo việc làm cho nền kinh tế. Từ đó đưa ra một số hàm ý chính sách thúc đẩy tạo việc làm và thu nhập trong bối cảnh hiện nay.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Bài viết giới thiệu cơ sở lý thuyết của mô hình cân đối liên ngành mở rộng và ứng dụng vào đo lường, phân tích sự tác động của việc thay đổi tiêu dùng cuối cùng về sản phẩm của một ngành kinh tế đến thu nhập của người lao động, số lượng việc làm trong ngành đó cũng như ảnh hưởng của nó đến các ngành khác và toàn bộ nền kinh tế. Sử dụng bảng I/O năm 2012 của Việt Nam (vừa được Tổng cục Thống kê công bố năm 2015) và các số liệu liên quan khác để xác định các nhân tử sản lượng, thu nhập và việc làm của 14 ngành kinh tế. Kết quả cho thấy ngành Xây dựng và ngành Thủy sản có khả năng tạo ra sự thay đổi lớn nhất đối với sản lượng, đồng thời cũng tác; động lớn đến sự gia tăng thu nhập của hộ gia đình và tạo việc làm cho nền kinh tế. Từ đó đưa ra một số hàm ý chính sách thúc đẩy tạo việc làm và thu nhập trong bối cảnh hiện nay.