Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
Trường DC Giá trịNgôn ngữ
dc.contributor.authorVũ, Cương
dc.date.accessioned2022-09-11T17:22:57Z-
dc.date.available2022-09-11T17:22:57Z-
dc.date.issued2016
dc.identifier.isbnkhông có thông tin
dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/35558-
dc.descriptionKinh tế học về Đô thị, Nông thôn, Vùng, Bất động sản, và Giao thông
dc.description.abstractQuan niệm nghiên cứu vùng dựa trên địa giới hành chính trong lý thuyết phát triển vùng tương đối phù hợp với việc hình thành các vùng kinh tế trọng điểm ở Việt Nam. Với mục tiêu tạo ra các vùng động lực phát triển nhanh, thực chất vùng kinh tế trọng điểm ở Việt Nam đã được phát triển theo mô hình Cực tăng trưởng. Mô hình này phân tích tác động lan tỏa ròng (là hiệu số giữa lực tràn - từ thành quả phát triển của cực tăng trưởng ra các vùng xa - và lực hút - tác động thu hút tạo cực tăng trưởng) theo các giai đoạn. Trong đó, ở thời kỳ đầu, lực hút mạnh hơn lực tràn, do đó tác động lan tỏa ròng sẽ mang dấu âm. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam được thành lập đã lâu, nhưng phải tính từ năm 2006, vùng mới có địa giới ổn định và có quy hoạch phát triển. Đó là quãng thời gian chưa dài, ở đó các số liệu cho thấy lực hút của trung tâm vùng (Thành phố Hồ Chí Minh) đối với các tỉnh lân cận đang còn rất mạnh. Vì thế, sẽ là vội vàng nếu tính ngay đến một cơ chế đặc thù cho thành phố trung tâm vùng. Hoàn thiện thể chế nhằm khuyến khích liên kết vùng và tổ chức điều phối sự liên kết trên cơ sở tôn trọng các quy luật của kinh tế thị trường nên là ưu tiên tại thời điểm hiện nay.
dc.description.tableofcontents1. Đặt vấn đề; 2. Quan niệm về vùng và lý thuyết Cực tăng trưởng trong phát triển vùng; 3. Vận dụng lý thuyết Cực tăng trưởng phân tích thực trạng phát triển của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; 4. Kết luận
dc.format.extentKhổ 21 x 29.7
dc.language.isovi
dc.publisherKinh Tế Quốc Dân
dc.subjectVùng kinh tế trọng điểm
dc.subjectcực tăng trưởng
dc.subjectlực hút
dc.subjectlực tràn
dc.subjecttác động lan tỏa ròng
dc.titleVùng kinh tế trọng điểm phía Nam nhìn từ góc độ lý thuyết phát triển vùng
dc.typeTạp Chí Kinh Tế & Phát Triển
dc.identifier.barcode375447
Bộ sưu tập
01. Tạp chí (Tiếng Việt)


Ảnh bìa
  • 375447.pdf
    • Dung lượng : 717,83 kB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads : 
  • Biểu ghi đơn giản Thống kê truy cập Open App

    Tải ứng dụng đọc sách

    (Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
    Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
    với từ khóa "NEU Book Reader")



    Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
    Trường DC Giá trịNgôn ngữ
    dc.contributor.authorVũ, Cương
    dc.date.accessioned2022-09-11T17:22:57Z-
    dc.date.available2022-09-11T17:22:57Z-
    dc.date.issued2016
    dc.identifier.isbnkhông có thông tin
    dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/35558-
    dc.descriptionKinh tế học về Đô thị, Nông thôn, Vùng, Bất động sản, và Giao thông
    dc.description.abstractQuan niệm nghiên cứu vùng dựa trên địa giới hành chính trong lý thuyết phát triển vùng tương đối phù hợp với việc hình thành các vùng kinh tế trọng điểm ở Việt Nam. Với mục tiêu tạo ra các vùng động lực phát triển nhanh, thực chất vùng kinh tế trọng điểm ở Việt Nam đã được phát triển theo mô hình Cực tăng trưởng. Mô hình này phân tích tác động lan tỏa ròng (là hiệu số giữa lực tràn - từ thành quả phát triển của cực tăng trưởng ra các vùng xa - và lực hút - tác động thu hút tạo cực tăng trưởng) theo các giai đoạn. Trong đó, ở thời kỳ đầu, lực hút mạnh hơn lực tràn, do đó tác động lan tỏa ròng sẽ mang dấu âm. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam được thành lập đã lâu, nhưng phải tính từ năm 2006, vùng mới có địa giới ổn định và có quy hoạch phát triển. Đó là quãng thời gian chưa dài, ở đó các số liệu cho thấy lực hút của trung tâm vùng (Thành phố Hồ Chí Minh) đối với các tỉnh lân cận đang còn rất mạnh. Vì thế, sẽ là vội vàng nếu tính ngay đến một cơ chế đặc thù cho thành phố trung tâm vùng. Hoàn thiện thể chế nhằm khuyến khích liên kết vùng và tổ chức điều phối sự liên kết trên cơ sở tôn trọng các quy luật của kinh tế thị trường nên là ưu tiên tại thời điểm hiện nay.
    dc.description.tableofcontents1. Đặt vấn đề; 2. Quan niệm về vùng và lý thuyết Cực tăng trưởng trong phát triển vùng; 3. Vận dụng lý thuyết Cực tăng trưởng phân tích thực trạng phát triển của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; 4. Kết luận
    dc.format.extentKhổ 21 x 29.7
    dc.language.isovi
    dc.publisherKinh Tế Quốc Dân
    dc.subjectVùng kinh tế trọng điểm
    dc.subjectcực tăng trưởng
    dc.subjectlực hút
    dc.subjectlực tràn
    dc.subjecttác động lan tỏa ròng
    dc.titleVùng kinh tế trọng điểm phía Nam nhìn từ góc độ lý thuyết phát triển vùng
    dc.typeTạp Chí Kinh Tế & Phát Triển
    dc.identifier.barcode375447
    Bộ sưu tập
    01. Tạp chí (Tiếng Việt)


    Ảnh bìa
  • 375447.pdf
    • Dung lượng : 717,83 kB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads :