Hai trường phái lý thuyết chủ chốt (phát triển và tài chính) đều đồng thuận về các vai trò quan trọng của hệ thống ngân hàng thương mại đối với phát triển kinh tế là: trung gian tài chính và trung gian thanh toán. Với dữ liệu tổng hợp của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 1991 - 2015, nghiên cứu phát hiện ba điểm mới: (i) tất cả các chỉ số tài chính toàn diện của Việt Nam năm 2015 đều tốt hơn so với năm 2012, nhưng thấp hơn nhiều so với khu vực; (ii) vai trò trung gian tài chính được thực hiện khá tốt, nhưng huy động vốn chưa tối ưu hóa được tiềm năng tiết kiệm trong dân cư, tín dụng chỉ định còn nhiều, mức độ tiếp cận tín dụng của các đối tượng ưu tiên còn hạn chế; (iii) vai trò trung gian thanh toán chưa được phát huy. Một số khuyến nghị được đề xuất nhằm tăng cường các vai trò này của hệ thống ngân hàng thương mại đối với phát triển kinh tế Việt Nam trong thời gian tới.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Hai trường phái lý thuyết chủ chốt (phát triển và tài chính) đều đồng thuận về các vai trò quan trọng của hệ thống ngân hàng thương mại đối với phát triển kinh tế là: trung gian tài chính và trung gian thanh toán. Với dữ liệu tổng hợp của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 1991 - 2015, nghiên cứu phát hiện ba điểm mới: (i) tất cả các chỉ số tài chính toàn diện của Việt Nam năm 2015 đều tốt hơn so với năm 2012, nhưng thấp hơn nhiều so với khu vực; (ii) vai trò trung gian tài chính được thực hiện khá tốt, nhưng huy động vốn chưa tối ưu hóa được tiềm năng tiết kiệm trong dân cư, tín dụng chỉ định còn nhiều, mức độ tiếp cận tín dụng của các đối tượng ưu tiên còn hạn chế; (iii) vai trò trung gian thanh toán chưa được phát huy. Một số khuyến nghị được đề xuất nhằm tăng cường các vai trò này của hệ thống ngân hàng thương mại đối với phát triển kinh tế Việt Nam trong thời gian tới.