Nghiên cứu này nhằm xem xét ảnh hưởng của nguồn lực sinh kế đến thu nhập của hộ dân phụ thuộc vào rừng tại vùng cao tỉnh Bắc Kạn. Dữ liệu được thu thập thông qua phỏng vấn đối với 218 hộ dân sống gần rừng ở huyện Na Rì và Ba Bể. Phương pháp thống kê mô tả, phân tích hồi quy đa biến, ANOVA một chiều, kiểm định T-test và Chi bình phương được sử dụng. Kết quả; nghiên cứu cho thấy mức độ phụ thuộc vào rừng của hộ còn lớn; nguồn lực sinh kế của hộ phụ thuộc cao còn nhiều hạn chế so với hộ phụ thuộc thấp; hộ với nguồn lực mạnh, thu nhập cao có xu hướng ít phụ thuộc vào rừng; sự tác động của nguồn lực sinh kế tới thu nhập của hộ là rất rõ ràng. Để thực thi các chính sách cải thiện thu nhập trong bối cảnh hạn chế tiếp cận nguồn tài nguyên rừng, Nhà nước cần có giải pháp giảm sự phụ thuộc vào rừng, đằng thời nâng cao nguồn lực sinh kế, đặc biệt là nguồn lực con người và tài chính cho hộ.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Nghiên cứu này nhằm xem xét ảnh hưởng của nguồn lực sinh kế đến thu nhập của hộ dân phụ thuộc vào rừng tại vùng cao tỉnh Bắc Kạn. Dữ liệu được thu thập thông qua phỏng vấn đối với 218 hộ dân sống gần rừng ở huyện Na Rì và Ba Bể. Phương pháp thống kê mô tả, phân tích hồi quy đa biến, ANOVA một chiều, kiểm định T-test và Chi bình phương được sử dụng. Kết quả; nghiên cứu cho thấy mức độ phụ thuộc vào rừng của hộ còn lớn; nguồn lực sinh kế của hộ phụ thuộc cao còn nhiều hạn chế so với hộ phụ thuộc thấp; hộ với nguồn lực mạnh, thu nhập cao có xu hướng ít phụ thuộc vào rừng; sự tác động của nguồn lực sinh kế tới thu nhập của hộ là rất rõ ràng. Để thực thi các chính sách cải thiện thu nhập trong bối cảnh hạn chế tiếp cận nguồn tài nguyên rừng, Nhà nước cần có giải pháp giảm sự phụ thuộc vào rừng, đằng thời nâng cao nguồn lực sinh kế, đặc biệt là nguồn lực con người và tài chính cho hộ.