Theo báo cáo của Cục Đầu tư nước ngoài thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Trung Quốc hiện đứng thứ 9 trong số 112 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam. Phải thừa nhận đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam có tác động tích cực nhưng cũng bộc lộ những hạn chế cần được khắc phục. Các nghiên cứu về quản lý FDI chủ yếu tập trung vào một số vấn đề đặt ra trong phân cấp quản lý FDI tại Việt Nam; các nhân tố tạo động lực thu hút FDI thông qua cơ chế, chính sách của Nhà nước. Bài viết sau đây sẽ đánh giá thực trạng quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Trung Quốc vào Việt Nam trong thời gian từ 2009-2015, từ đó đưa ra một số khuyến nghị cho việc tăng cường quản lý hoạt động FDI của Trung Quốc trong thời gian tới ở cấp Trung ương, cấp địa phương.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Theo báo cáo của Cục Đầu tư nước ngoài thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Trung Quốc hiện đứng thứ 9 trong số 112 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam. Phải thừa nhận đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam có tác động tích cực nhưng cũng bộc lộ những hạn chế cần được khắc phục. Các nghiên cứu về quản lý FDI chủ yếu tập trung vào một số vấn đề đặt ra trong phân cấp quản lý FDI tại Việt Nam; các nhân tố tạo động lực thu hút FDI thông qua cơ chế, chính sách của Nhà nước. Bài viết sau đây sẽ đánh giá thực trạng quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Trung Quốc vào Việt Nam trong thời gian từ 2009-2015, từ đó đưa ra một số khuyến nghị cho việc tăng cường quản lý hoạt động FDI của Trung Quốc trong thời gian tới ở cấp Trung ương, cấp địa phương.