Nghiên cứu này tập trung dự báo tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam năm 2016 dựa trên mô hình VECM, các yếu tố đầu vào được lượng hóa bằng cách xem xét, cân đối các tác động đối với nền kinh tế như vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), các hiệp định tự do thương mại (FTA), bội chi ngân sách nhà nước, lộ trình tăng lãi suất của FED và triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Kết quả nghiên cứu cho thấy tăng trưởng GDP 2016 dự kiến vẫn cao hơn 2015 nhờ công nghiệp chế biến – chế tạo tiếp tục là động lực chính của tăng trưởng kinh tế, bất chấp sự sụt giảm trong tăng trưởng của ngành nông - lâm nghiệp - thủy sản
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Nghiên cứu này tập trung dự báo tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam năm 2016 dựa trên mô hình VECM, các yếu tố đầu vào được lượng hóa bằng cách xem xét, cân đối các tác động đối với nền kinh tế như vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), các hiệp định tự do thương mại (FTA), bội chi ngân sách nhà nước, lộ trình tăng lãi suất của FED và triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Kết quả nghiên cứu cho thấy tăng trưởng GDP 2016 dự kiến vẫn cao hơn 2015 nhờ công nghiệp chế biến – chế tạo tiếp tục là động lực chính của tăng trưởng kinh tế, bất chấp sự sụt giảm trong tăng trưởng của ngành nông - lâm nghiệp - thủy sản