Cơ chế tài chính vốn được coi là cốt lõi của mọi tổ chức, đặc biệt là với các trường đại học. Cách thức thu hay chi của cơ chế này ảnh hưởng lớn đến cả 3 chủ đề cơ bản của giáo dục đại học hiện đại là “Chất lượng, công bằng xã hội và hiệu quả”. Trong cơ chế tự chủ đại học hiện nay, tự chủ tài chính là mối quan tâm lớn nhất của các trường, nó vừa là cơ hội nhưng cũng có thể là gánh nặng hoặc phản tác dụng nếu như các chính sách tài chính không được thực hiện đồng bộ. Trong phạm vi có hạn, bài viết sẽ phân tích cơ chế tài chính cho các trường đại học tự chủ hiện nay (nghiên cứu trường hợp cụ thể của Đại học Kinh tế quốc dân), các vấn đề lý luận và thực tiễn của chính sách này để từ đó gợi ý một số giải pháp để tự chủ đại học được thực hiện một cách thành công, để tự chủ tài chính thực sự là động lực cho sự phát triển của các trường đại học.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Cơ chế tài chính vốn được coi là cốt lõi của mọi tổ chức, đặc biệt là với các trường đại học. Cách thức thu hay chi của cơ chế này ảnh hưởng lớn đến cả 3 chủ đề cơ bản của giáo dục đại học hiện đại là “Chất lượng, công bằng xã hội và hiệu quả”. Trong cơ chế tự chủ đại học hiện nay, tự chủ tài chính là mối quan tâm lớn nhất của các trường, nó vừa là cơ hội nhưng cũng có thể là gánh nặng hoặc phản tác dụng nếu như các chính sách tài chính không được thực hiện đồng bộ. Trong phạm vi có hạn, bài viết sẽ phân tích cơ chế tài chính cho các trường đại học tự chủ hiện nay (nghiên cứu trường hợp cụ thể của Đại học Kinh tế quốc dân), các vấn đề lý luận và thực tiễn của chính sách này để từ đó gợi ý một số giải pháp để tự chủ đại học được thực hiện một cách thành công, để tự chủ tài chính thực sự là động lực cho sự phát triển của các trường đại học.