Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
Trường DC Giá trịNgôn ngữ
dc.contributor.authorHồ, Đình Bảo
dc.contributor.otherNgô, Bích Ngọc
dc.contributor.otherDương, Thị Thanh Nga
dc.date.accessioned2022-09-11T17:25:41Z-
dc.date.available2022-09-11T17:25:41Z-
dc.date.issued2016
dc.identifier.isbnkhông có thông tin
dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/35727-
dc.descriptionKinh tế học nông nghiệp và Tài nguyên Thiên nhiên; Kinh tế học Môi trường và Sinh thái
dc.description.abstractBài nghiên cứu này dựa trên nền tảng lý thuyết của Hayami và cộng sự (2004) để xem xét vấn đề phân hóa thu nhập tương đối của khu vực nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 1990-2014. Sự chuyển dịch của cả cơ cấu GDP và lao động diễn ra mạnh mẽ trong giai đoạn từ 2005 trở về trước nhưng xuất hiện dấu hiệu lao động tắc nghẽn trong khu vực nông nghiệp và cơ cấu kinh tế chậm chuyển đổi sau năm 2005. Thu nhập tương đối của dân số nông nghiệp giảm mạnh cho thấy thành quả của tăng trưởng kinh tế dường như đã bỏ người nông dân lại phía sau. Giai đoạn 2000 trở lại đây lại cho thấy sự mở rộng phân hóa thu nhập tương đối có dấu hiệu chững lại cho thấy dấu hiệu của việc khả năng hấp thụ nguồn lực lao động nông nghiệp của các khu vực khác giảm mạnh và hiệu quả của các khu vực này giảm dần. Bài viết cũng cho rằng tác động của vấn đề này có thể được giảm bớt nếu: (i) Năng suất lao động trong khu vực nông nghiệp tăng tương ứng với năng suất công nghiệp. Tuy nhiên tiếp nhận chuyển giao công nghệ sản xuất kém, tỷ suất lợi nhuận thấp, khó khăn trong việc hình thành quy mô sản xuất lớn làm chậm tốc độ tăng năng suất; (ii) Sự chuyển dịch lao động giữa các khu vực kinh tế là thuận lợi mà phụ thuộc rất lớn vào mô hình công nghiệp hóa của từng quốc gia; (iii) Những phản ứng chính sách phù hợp với đặc thù của từng quốc gia như: giảm thuế xuất khẩu nông nghiệp, gia tăng bảo hộ nông nghiệp nội địa, di dân từ nông thôn ra thành thị, hỗ trợ sản xuất hàng nông nghiệp
dc.description.tableofcontents1. Mở đầu; 2. Các vấn đề của nông nghiệp, nông thôn trong các giai đoạn phát triển; 3. Phương pháp nghiên cứu; 4. Thực trạng phân hóa thu nhập tương đối ở Việt Nam
dc.format.extentKhổ 21 x 29.7
dc.language.isovi
dc.publisherKinh Tế Quốc Dân
dc.subjectPhân hóa thu nhập tương đối
dc.subjectnăng suất lao động nông nghiệp
dc.subjectnăng suất nội bộ ngành
dc.subjectchuyển dịch cơ cấu.
dc.titleNông nghiệp, nông thôn trong các giai đoạn phát triển và vấn đề của Việt Nam
dc.typeTạp Chí Kinh Tế & Phát Triển
dc.identifier.barcode374229
Bộ sưu tập
01. Tạp chí (Tiếng Việt)


Ảnh bìa
  • 374229.pdf
    • Dung lượng : 633,92 kB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads : 
  • Biểu ghi đơn giản Thống kê truy cập Open App

    Tải ứng dụng đọc sách

    (Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
    Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
    với từ khóa "NEU Book Reader")



    Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
    Trường DC Giá trịNgôn ngữ
    dc.contributor.authorHồ, Đình Bảo
    dc.contributor.otherNgô, Bích Ngọc
    dc.contributor.otherDương, Thị Thanh Nga
    dc.date.accessioned2022-09-11T17:25:41Z-
    dc.date.available2022-09-11T17:25:41Z-
    dc.date.issued2016
    dc.identifier.isbnkhông có thông tin
    dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/35727-
    dc.descriptionKinh tế học nông nghiệp và Tài nguyên Thiên nhiên; Kinh tế học Môi trường và Sinh thái
    dc.description.abstractBài nghiên cứu này dựa trên nền tảng lý thuyết của Hayami và cộng sự (2004) để xem xét vấn đề phân hóa thu nhập tương đối của khu vực nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 1990-2014. Sự chuyển dịch của cả cơ cấu GDP và lao động diễn ra mạnh mẽ trong giai đoạn từ 2005 trở về trước nhưng xuất hiện dấu hiệu lao động tắc nghẽn trong khu vực nông nghiệp và cơ cấu kinh tế chậm chuyển đổi sau năm 2005. Thu nhập tương đối của dân số nông nghiệp giảm mạnh cho thấy thành quả của tăng trưởng kinh tế dường như đã bỏ người nông dân lại phía sau. Giai đoạn 2000 trở lại đây lại cho thấy sự mở rộng phân hóa thu nhập tương đối có dấu hiệu chững lại cho thấy dấu hiệu của việc khả năng hấp thụ nguồn lực lao động nông nghiệp của các khu vực khác giảm mạnh và hiệu quả của các khu vực này giảm dần. Bài viết cũng cho rằng tác động của vấn đề này có thể được giảm bớt nếu: (i) Năng suất lao động trong khu vực nông nghiệp tăng tương ứng với năng suất công nghiệp. Tuy nhiên tiếp nhận chuyển giao công nghệ sản xuất kém, tỷ suất lợi nhuận thấp, khó khăn trong việc hình thành quy mô sản xuất lớn làm chậm tốc độ tăng năng suất; (ii) Sự chuyển dịch lao động giữa các khu vực kinh tế là thuận lợi mà phụ thuộc rất lớn vào mô hình công nghiệp hóa của từng quốc gia; (iii) Những phản ứng chính sách phù hợp với đặc thù của từng quốc gia như: giảm thuế xuất khẩu nông nghiệp, gia tăng bảo hộ nông nghiệp nội địa, di dân từ nông thôn ra thành thị, hỗ trợ sản xuất hàng nông nghiệp
    dc.description.tableofcontents1. Mở đầu; 2. Các vấn đề của nông nghiệp, nông thôn trong các giai đoạn phát triển; 3. Phương pháp nghiên cứu; 4. Thực trạng phân hóa thu nhập tương đối ở Việt Nam
    dc.format.extentKhổ 21 x 29.7
    dc.language.isovi
    dc.publisherKinh Tế Quốc Dân
    dc.subjectPhân hóa thu nhập tương đối
    dc.subjectnăng suất lao động nông nghiệp
    dc.subjectnăng suất nội bộ ngành
    dc.subjectchuyển dịch cơ cấu.
    dc.titleNông nghiệp, nông thôn trong các giai đoạn phát triển và vấn đề của Việt Nam
    dc.typeTạp Chí Kinh Tế & Phát Triển
    dc.identifier.barcode374229
    Bộ sưu tập
    01. Tạp chí (Tiếng Việt)


    Ảnh bìa
  • 374229.pdf
    • Dung lượng : 633,92 kB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads :