Nghiên cứu sử dụng mô hình kinh tế lượng để ước lượng các nhân tố tác động đến năng suất lúa tại hai tỉnh Nam Trung Bộ (Quảng Nam và Phú Yên). Kết quả ước lượng chỉ ra rằng, có năm nhân tố tá động quan trọng đến năng suất lúa, gồm: chất lượng đất của nông hộ, sự tham gia vào mô hình cánh đồng mẫu, việc áp dụng mô hình ba giảm ba tăng, tình hình sâu bệnh và chi phí sản xuất. Trong đó, việc tham gia vào mô hình cánh đồng mẫu có ảnh hưởng rõ nét đến gia tăng năng suất lúa. Trên cơ sở kết quả lượng hóa, nghiên cứu này rút ra những hàm ý chính sách nhằm góp phần thúc đẩy gia tăng năng suất lúa cho toàn vùng. Trong đó, phát triển cánh đồng mẫu lớn là một ưu tiên.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Nghiên cứu sử dụng mô hình kinh tế lượng để ước lượng các nhân tố tác động đến năng suất lúa tại hai tỉnh Nam Trung Bộ (Quảng Nam và Phú Yên). Kết quả ước lượng chỉ ra rằng, có năm nhân tố tá động quan trọng đến năng suất lúa, gồm: chất lượng đất của nông hộ, sự tham gia vào mô hình cánh đồng mẫu, việc áp dụng mô hình ba giảm ba tăng, tình hình sâu bệnh và chi phí sản xuất. Trong đó, việc tham gia vào mô hình cánh đồng mẫu có ảnh hưởng rõ nét đến gia tăng năng suất lúa. Trên cơ sở kết quả lượng hóa, nghiên cứu này rút ra những hàm ý chính sách nhằm góp phần thúc đẩy gia tăng năng suất lúa cho toàn vùng. Trong đó, phát triển cánh đồng mẫu lớn là một ưu tiên.