Kể từ khi luật đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ban hành năm 1987, khu vực FDI đã đóng vai trò quan trọng vào sự phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và Việt Nam đang trên ngưỡng cửa gia nhập các hiệp định và các cộng đồng tự do thương mại mới. Với việc áp dụng mô hình lực hấp dẫn, bài nghiên cứu nhằm mục đích xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến việc thu hút FDI vào Việt Nam dựa trên số liệu của 16 quốc gia đối tác FDI chủ yếu của Việt Nam từ năm 2003 đến 2014. Kết quả thực nghiệm cho thấy khoảng cách địa lý cùng tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người (GDP per capita), độ mở thương mại và chi phí lao động có tác động đáng kể đến thu hút FDI. Kết quả thực nghiệm cung cấp cái nhìn có chiều sâu để đưa ra các khuyến nghị về chính sách giúp thúc đấy dòng vốn FDI vào Việt Nam trong tương lai.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Kể từ khi luật đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ban hành năm 1987, khu vực FDI đã đóng vai trò quan trọng vào sự phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và Việt Nam đang trên ngưỡng cửa gia nhập các hiệp định và các cộng đồng tự do thương mại mới. Với việc áp dụng mô hình lực hấp dẫn, bài nghiên cứu nhằm mục đích xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến việc thu hút FDI vào Việt Nam dựa trên số liệu của 16 quốc gia đối tác FDI chủ yếu của Việt Nam từ năm 2003 đến 2014. Kết quả thực nghiệm cho thấy khoảng cách địa lý cùng tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người (GDP per capita), độ mở thương mại và chi phí lao động có tác động đáng kể đến thu hút FDI. Kết quả thực nghiệm cung cấp cái nhìn có chiều sâu để đưa ra các khuyến nghị về chính sách giúp thúc đấy dòng vốn FDI vào Việt Nam trong tương lai.