Bài viết phân tích một số vấn đề về năng suất lao động trong tương quan so sánh giữa Việt Nam; và một số quốc gia trong khu vực Đông-Nam châu Á (ASEAN) và châu Á về thực trạng, các yếu tố tác động đến năng suất lao động. Qua phân tích cho thấy nguyên nhân chính làm cho năng suất lao động của Việt Nam thấp và đang tăng chậm lại không phải do trình độ năng lực của người lao động, chủ yếu là do hạn chế về trang bị kỹ thuật công nghệ, năng lực quản trị của các doanh nghiệp, sự “lạc hậu” về cơ cấu lao động giữa các ngành, khu vực. Đề xuất các giải pháp hướng vào đổi mới trang thiết bị, nâng cao năng lực quản trị và chuyển dịch lao động làm việc giữa các ngành, khu vực có năng suất lao động thấp sang các ngành, khu vực có năng suất lao động cao hơn.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Bài viết phân tích một số vấn đề về năng suất lao động trong tương quan so sánh giữa Việt Nam; và một số quốc gia trong khu vực Đông-Nam châu Á (ASEAN) và châu Á về thực trạng, các yếu tố tác động đến năng suất lao động. Qua phân tích cho thấy nguyên nhân chính làm cho năng suất lao động của Việt Nam thấp và đang tăng chậm lại không phải do trình độ năng lực của người lao động, chủ yếu là do hạn chế về trang bị kỹ thuật công nghệ, năng lực quản trị của các doanh nghiệp, sự “lạc hậu” về cơ cấu lao động giữa các ngành, khu vực. Đề xuất các giải pháp hướng vào đổi mới trang thiết bị, nâng cao năng lực quản trị và chuyển dịch lao động làm việc giữa các ngành, khu vực có năng suất lao động thấp sang các ngành, khu vực có năng suất lao động cao hơn.