An toàn thực phẩm trong tiêu dùng nói chung và rau nói riêng là vấn đề được cả xã hội quan tâm và phụ thuộc vào công tác quản lý từ sản xuất tới tiêu thụ. Nghiên cứu được thực hiện với số liệu điều tra 124 mẫu gồm hộ sản xuất rau an toàn, người tiêu dùng, hộ kinh doanh và sơ chế tại huyện Gia Lâm. Công tác quản lý sản xuất rau an toàn trên địa bàn đã được thực hiện khá tốt song vẫn còn hiện tượng rau an toàn không đảm bảo chất lượng, công tác thanh kiểm tra chất lượng rau và các cơ sở chế biến, kinh doanh rau còn chưa chặt chẽ. Niềm tin của người tiêu dùng vào chất lượng rau an toàn còn thấp. Một số giải pháp được đề ra để nâng cao hiệu quả công tác quản lý sản xuất và tiêu thụ rau an toàn như giải pháp về chính sách, công tác tổ chức, nâng cao trình độ cũng như nhận thức của cán bộ quản lý, hộ nông dân và người tiêu dùng, kết hợp biện pháp tăng cường giám sát cộng đồng.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
An toàn thực phẩm trong tiêu dùng nói chung và rau nói riêng là vấn đề được cả xã hội quan tâm và phụ thuộc vào công tác quản lý từ sản xuất tới tiêu thụ. Nghiên cứu được thực hiện với số liệu điều tra 124 mẫu gồm hộ sản xuất rau an toàn, người tiêu dùng, hộ kinh doanh và sơ chế tại huyện Gia Lâm. Công tác quản lý sản xuất rau an toàn trên địa bàn đã được thực hiện khá tốt song vẫn còn hiện tượng rau an toàn không đảm bảo chất lượng, công tác thanh kiểm tra chất lượng rau và các cơ sở chế biến, kinh doanh rau còn chưa chặt chẽ. Niềm tin của người tiêu dùng vào chất lượng rau an toàn còn thấp. Một số giải pháp được đề ra để nâng cao hiệu quả công tác quản lý sản xuất và tiêu thụ rau an toàn như giải pháp về chính sách, công tác tổ chức, nâng cao trình độ cũng như nhận thức của cán bộ quản lý, hộ nông dân và người tiêu dùng, kết hợp biện pháp tăng cường giám sát cộng đồng.