Những năm gần đây, nợ công là đề tài nóng bỏng trên khắp thế giới. Năm 2009, khủng hoảng nợ công bùng nổ ở Châu Âu, tâm điểm là Hy Lạp đã đe doạ đồng euro và gây nguy cơ sụp đổ nhiều nền kinh tế. Là một quốc gia đang phát triển, năm 2014, Việt Nam có mức nợ công khoảng 60,3% GDP (Phạm Thị Ngọc Quỳnh, 2015). Tuy không nằm trong các nhóm nước có gánh nặng về nợ cao nhưng hoạt động quản lý nợ công tại Việt Nam chưa hiệu quả và tiềm ẩn nhiều rủi ro. Bài viết phân tích diễn biến và nguyên nhân khủng hoảng tại Hy Lạp, từ đó đề xuất các giải pháp tăng hiệu quả và giảm thiểu rủi ro nợ công tại Việt Nam. Các giải pháp chia làm bốn nhóm: chính sách nợ công thận trọng, đầu tư công có hiệu quả, tái cơ cấu nợ và hoàn thiện hệ thống quản lý nợ công.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Những năm gần đây, nợ công là đề tài nóng bỏng trên khắp thế giới. Năm 2009, khủng hoảng nợ công bùng nổ ở Châu Âu, tâm điểm là Hy Lạp đã đe doạ đồng euro và gây nguy cơ sụp đổ nhiều nền kinh tế. Là một quốc gia đang phát triển, năm 2014, Việt Nam có mức nợ công khoảng 60,3% GDP (Phạm Thị Ngọc Quỳnh, 2015). Tuy không nằm trong các nhóm nước có gánh nặng về nợ cao nhưng hoạt động quản lý nợ công tại Việt Nam chưa hiệu quả và tiềm ẩn nhiều rủi ro. Bài viết phân tích diễn biến và nguyên nhân khủng hoảng tại Hy Lạp, từ đó đề xuất các giải pháp tăng hiệu quả và giảm thiểu rủi ro nợ công tại Việt Nam. Các giải pháp chia làm bốn nhóm: chính sách nợ công thận trọng, đầu tư công có hiệu quả, tái cơ cấu nợ và hoàn thiện hệ thống quản lý nợ công.