Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
Trường DC Giá trịNgôn ngữ
dc.contributor.authorHồ, Thị Lam
dc.date.accessioned2022-09-11T17:29:13Z-
dc.date.available2022-09-11T17:29:13Z-
dc.date.issued2015
dc.identifier.isbnkhông có thông tin
dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/35933-
dc.descriptionKinh tế học vĩ mô và Kinh tế học tiền tệ
dc.description.abstractBài viết là một nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian trong giai đoạn 1980-2014 và áp dụng cách tiếp cận ARDL bounds test được phát triển bởi Pesaran và các cộng sự (2001) để kiểm định mối quan hệ đồng liên kết trong dài hạn giữa các biến, tác giả tìm thấy lạm phát và tăng trưởng kinh tế cũng như các biến kiểm soát có mối liên hệ mật thiết với nhau cả trong ngắn hạn và dài hạn. Ngoài ra, nghiên cứu xem xét liệu có tồn tại hiệu ứng ngưỡng trong mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam hay không. Kết quả là đáng chú ý với mức ngưỡng được tìm thấy là 8%. Có nghĩa rằng quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng không phải là tuyến tính, tương quan là dương trong khoảng dưới ngưỡng và khi lạm phát vượt ngưỡng thì tương quan trở nên âm.
dc.description.tableofcontents1. Giới thiệu; 2. Cơ sở lý thuyết về mối quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát; 3. Các nghiên cứu thực nghiệm có liên quan; 4. Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu; 5. Kết quả thực nghiệm; 6. Kết luận
dc.format.extentKhổ 21 x 29.7
dc.language.isovi
dc.publisherKinh Tế Quốc Dân
dc.subjectARDL
dc.subjectHiệu ứng ngưỡng
dc.subjectLạm phát
dc.subjectTăng trưởng
dc.titleHiệu ứng ngưỡng trong mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
dc.typeTạp Chí Kinh Tế & Phát Triển
dc.identifier.barcode374040
Bộ sưu tập
01. Tạp chí (Tiếng Việt)


Ảnh bìa
  • 374040.pdf
    • Dung lượng : 1,17 MB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads : 
  • Biểu ghi đơn giản Thống kê truy cập Open App

    Tải ứng dụng đọc sách

    (Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
    Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
    với từ khóa "NEU Book Reader")



    Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
    Trường DC Giá trịNgôn ngữ
    dc.contributor.authorHồ, Thị Lam
    dc.date.accessioned2022-09-11T17:29:13Z-
    dc.date.available2022-09-11T17:29:13Z-
    dc.date.issued2015
    dc.identifier.isbnkhông có thông tin
    dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/35933-
    dc.descriptionKinh tế học vĩ mô và Kinh tế học tiền tệ
    dc.description.abstractBài viết là một nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian trong giai đoạn 1980-2014 và áp dụng cách tiếp cận ARDL bounds test được phát triển bởi Pesaran và các cộng sự (2001) để kiểm định mối quan hệ đồng liên kết trong dài hạn giữa các biến, tác giả tìm thấy lạm phát và tăng trưởng kinh tế cũng như các biến kiểm soát có mối liên hệ mật thiết với nhau cả trong ngắn hạn và dài hạn. Ngoài ra, nghiên cứu xem xét liệu có tồn tại hiệu ứng ngưỡng trong mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam hay không. Kết quả là đáng chú ý với mức ngưỡng được tìm thấy là 8%. Có nghĩa rằng quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng không phải là tuyến tính, tương quan là dương trong khoảng dưới ngưỡng và khi lạm phát vượt ngưỡng thì tương quan trở nên âm.
    dc.description.tableofcontents1. Giới thiệu; 2. Cơ sở lý thuyết về mối quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát; 3. Các nghiên cứu thực nghiệm có liên quan; 4. Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu; 5. Kết quả thực nghiệm; 6. Kết luận
    dc.format.extentKhổ 21 x 29.7
    dc.language.isovi
    dc.publisherKinh Tế Quốc Dân
    dc.subjectARDL
    dc.subjectHiệu ứng ngưỡng
    dc.subjectLạm phát
    dc.subjectTăng trưởng
    dc.titleHiệu ứng ngưỡng trong mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
    dc.typeTạp Chí Kinh Tế & Phát Triển
    dc.identifier.barcode374040
    Bộ sưu tập
    01. Tạp chí (Tiếng Việt)


    Ảnh bìa
  • 374040.pdf
    • Dung lượng : 1,17 MB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads :