Phát triển tài chính của một quốc gia là một khái niệm rộng và có thể được đo lường bằng nhiều cách khác nhau. Bài viết này giới thiệu một số thước đo đo lường phát triển tài chính, trong đó đi sâu phân tích một số cách tiếp cận xây dựng Chỉ số phát triển tài chính tổng hợp (Financial Development Index- FDI) của quốc gia, với mục tiêu cung cấp nền tảng lý thuyết và định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo về đo lường, đánh giá và so sánh phát triển tài chính giữa các quốc gia. Bài viết cũng chỉ ra các ưu điểm và hạn chế của Phương pháp chuẩn hóa, Phương pháp phân tích thành phần chính (Principle Component Analysis- PCA), Phương pháp bao dữ liệu DEA trong việc xây dựng FDI, từ đó gợi ý sử dụng Phương pháp bao dữ liệu cho nghiên cứu tiếp theo, góp phần đẩy mạnh cách tiếp cận định lượng trong nghiên cứu về phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế còn đang rất hạn chế tại Việt Nam.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Phát triển tài chính của một quốc gia là một khái niệm rộng và có thể được đo lường bằng nhiều cách khác nhau. Bài viết này giới thiệu một số thước đo đo lường phát triển tài chính, trong đó đi sâu phân tích một số cách tiếp cận xây dựng Chỉ số phát triển tài chính tổng hợp (Financial Development Index- FDI) của quốc gia, với mục tiêu cung cấp nền tảng lý thuyết và định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo về đo lường, đánh giá và so sánh phát triển tài chính giữa các quốc gia. Bài viết cũng chỉ ra các ưu điểm và hạn chế của Phương pháp chuẩn hóa, Phương pháp phân tích thành phần chính (Principle Component Analysis- PCA), Phương pháp bao dữ liệu DEA trong việc xây dựng FDI, từ đó gợi ý sử dụng Phương pháp bao dữ liệu cho nghiên cứu tiếp theo, góp phần đẩy mạnh cách tiếp cận định lượng trong nghiên cứu về phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế còn đang rất hạn chế tại Việt Nam.