Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
Trường DC Giá trịNgôn ngữ
dc.contributor.authorĐặng, Văn Thắng
dc.date.accessioned2022-09-11T17:36:09Z-
dc.date.available2022-09-11T17:36:09Z-
dc.date.issued2014
dc.identifier.isbnkhông có thông tin
dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/36151-
dc.descriptionKinh tế học vĩ mô và Kinh tế học tiền tệ
dc.description.abstractTác giả bài viết cho rằng, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn qua chủ yếu là nhờ vào tái cấu trúc quan hệ sản xuất để giải phóng các năng lực sản xuất sẵn có. Song, tăng trưởng dựa trên khai thác các lợi thế về lao động và tài nguyên đã đến một giới hạn rơi vào “bẫy thu nhập trung bình”. Vì thế, về phương diện lý luận cần nghiên cứu toàn diện, đầy đủ và sâu sắc hơn về tái cấu trúc lực lượng sản xuất; cần phải có một chiến lược cụ thể xác định phương hướng, mục tiêu và lộ trình cho từng giai đoạn; Phát triển nhân lực được coi là nhân tố quyết định cho tái cấu trúc; nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và đẩy mạnh nghiên cứu và phát triển khoa học công nghệ là những vấn đề mang ý nghĩa then chốt của quá trình tái cấu trúc lực lượng sản xuất ở nước ta những năm tới.
dc.description.tableofcontents1. Đặt vấn đề; 2. Lực lượng sản xuất và quan niệm về tái cấu trúc lực lượng sản xuất; 3. Sự cần thiết tái cấu trúc lực lượng sản xuất trong quá trình chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam; 4. Kết luận và một số khuyến nghị
dc.format.extentKhổ 21 x 29.7
dc.language.isovi
dc.publisherKinh Tế Quốc Dân
dc.subjectTái cấu trúc kinh tế
dc.subjectlực lượng sản xuất
dc.subjectquan hệ sản xuất
dc.titleTái cấu trúc kinh tế tiếp cận từ góc độ lực lượng sản xuất
dc.typeTạp Chí Kinh Tế & Phát Triển
dc.identifier.barcode373830
Bộ sưu tập
01. Tạp chí (Tiếng Việt)


Ảnh bìa
  • 373830.pdf
    • Dung lượng : 1,62 MB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads : 
  • Biểu ghi đơn giản Thống kê truy cập Open App

    Tải ứng dụng đọc sách

    (Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
    Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
    với từ khóa "NEU Book Reader")



    Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
    Trường DC Giá trịNgôn ngữ
    dc.contributor.authorĐặng, Văn Thắng
    dc.date.accessioned2022-09-11T17:36:09Z-
    dc.date.available2022-09-11T17:36:09Z-
    dc.date.issued2014
    dc.identifier.isbnkhông có thông tin
    dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/36151-
    dc.descriptionKinh tế học vĩ mô và Kinh tế học tiền tệ
    dc.description.abstractTác giả bài viết cho rằng, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn qua chủ yếu là nhờ vào tái cấu trúc quan hệ sản xuất để giải phóng các năng lực sản xuất sẵn có. Song, tăng trưởng dựa trên khai thác các lợi thế về lao động và tài nguyên đã đến một giới hạn rơi vào “bẫy thu nhập trung bình”. Vì thế, về phương diện lý luận cần nghiên cứu toàn diện, đầy đủ và sâu sắc hơn về tái cấu trúc lực lượng sản xuất; cần phải có một chiến lược cụ thể xác định phương hướng, mục tiêu và lộ trình cho từng giai đoạn; Phát triển nhân lực được coi là nhân tố quyết định cho tái cấu trúc; nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và đẩy mạnh nghiên cứu và phát triển khoa học công nghệ là những vấn đề mang ý nghĩa then chốt của quá trình tái cấu trúc lực lượng sản xuất ở nước ta những năm tới.
    dc.description.tableofcontents1. Đặt vấn đề; 2. Lực lượng sản xuất và quan niệm về tái cấu trúc lực lượng sản xuất; 3. Sự cần thiết tái cấu trúc lực lượng sản xuất trong quá trình chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam; 4. Kết luận và một số khuyến nghị
    dc.format.extentKhổ 21 x 29.7
    dc.language.isovi
    dc.publisherKinh Tế Quốc Dân
    dc.subjectTái cấu trúc kinh tế
    dc.subjectlực lượng sản xuất
    dc.subjectquan hệ sản xuất
    dc.titleTái cấu trúc kinh tế tiếp cận từ góc độ lực lượng sản xuất
    dc.typeTạp Chí Kinh Tế & Phát Triển
    dc.identifier.barcode373830
    Bộ sưu tập
    01. Tạp chí (Tiếng Việt)


    Ảnh bìa
  • 373830.pdf
    • Dung lượng : 1,62 MB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads :