Bài viết này đưa ra hai quan điểm về phá sản tổ chức tín dụng, đó là (i) ngăn chặn tổ chức tín dụng phá sản và (ii) chấp nhận tổ chức tín dụng phá sản. Từ đó, bài viết nghiên cứu kinh nghiệm của các nước và đưa ra bài học đối với Việt Nam khi xử lý các tổ chức tín dụng phá sản. Bằng việc luận giải những vướng mắc trong Luật Phá sản Tổ chức tín dụng, bài viết đưa ra một số khuyến nghị sau: (i) củng cố quan điểm chấp nhận sự phá sản của các tổ chức tín dụng; (ii) bổ sung quy định về người có quyền và nghĩa vụ trong việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; (iii) củng cố vai trò can thiệp, hỗ trợ của Ngân hàng Nhà nước và tổ chức bảo hiểm tiền gửi vào quá trình giải quyết phá sản tổ chức tín dụng; (iv) chú trọng việc bảo vệ quyền lợi người gửi tiền khi tổ chức tín dụng phá sản; (v) không cho các ngân hàng thương mại có quy mô lớn trên thị trường phá sản.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Bài viết này đưa ra hai quan điểm về phá sản tổ chức tín dụng, đó là (i) ngăn chặn tổ chức tín dụng phá sản và (ii) chấp nhận tổ chức tín dụng phá sản. Từ đó, bài viết nghiên cứu kinh nghiệm của các nước và đưa ra bài học đối với Việt Nam khi xử lý các tổ chức tín dụng phá sản. Bằng việc luận giải những vướng mắc trong Luật Phá sản Tổ chức tín dụng, bài viết đưa ra một số khuyến nghị sau: (i) củng cố quan điểm chấp nhận sự phá sản của các tổ chức tín dụng; (ii) bổ sung quy định về người có quyền và nghĩa vụ trong việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; (iii) củng cố vai trò can thiệp, hỗ trợ của Ngân hàng Nhà nước và tổ chức bảo hiểm tiền gửi vào quá trình giải quyết phá sản tổ chức tín dụng; (iv) chú trọng việc bảo vệ quyền lợi người gửi tiền khi tổ chức tín dụng phá sản; (v) không cho các ngân hàng thương mại có quy mô lớn trên thị trường phá sản.