Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
Trường DC Giá trịNgôn ngữ
dc.contributor.authorDương, Thị Thúy Nga
dc.contributor.otherĐỗ, Văn Vinh
dc.date.accessioned2022-09-11T17:36:31Z-
dc.date.available2022-09-11T17:36:31Z-
dc.date.issued2014
dc.identifier.isbnkhông có thông tin
dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/36203-
dc.descriptionKinh tế học tài chính
dc.description.abstractNhững bất ổn vĩ mô bắt nguồn từ tỷ lệ lạm phát cao gần đây đã đặt ra nhiều thách thức trong điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN). Thực tế là từ năm 2005, NHNN đã dự tính một lộ trình 5 năm để thực hiện khung chính sách tiền tệ theo đuổi Lạm phát Mục tiêu (IT) nhằm ổn định mức giá. Tuy nhiên, để thực hiện thành công khung chính sách này, điều kiện tiên quyết là ngân hàng trung ương cần phải đạt một mức độ độc lập nhất định. Bởi lẽ các kết quả nghiên cứu đã kết luận sự độc lập càng cao sẽ giúp làm giảm tỷ lệ lạm phát. Bài viết do đó sẽ tính toán chỉ số độc lập của Ngân hàng trung ương (CBI) cho trường hợp của Việt Nam, so sánh với các nước có yếu tố tương đồng để đưa ra kiến nghị phù hợp. NHNN cần phải thắt chặt hơn các quy định về cho vay đối với cơ quan thuộc Chính phủ để có thể đạt được mức độc lập cao và tiến tới ổn định mức giá.
dc.description.tableofcontents1. Lời mở đầu; 2. Phương pháp định lượng CBI; 3. Các kết quả trao đổi; 4. Kết luận
dc.format.extentKhổ 21 x 29.7
dc.language.isovi
dc.publisherKinh Tế Quốc Dân
dc.subjectĐộc lập của ngân hàng trung ương
dc.subjectlạm pháp mục tiêu
dc.subjectkhuôn khổ luật pháp
dc.subjectChính sách tiền tệ
dc.subjectViệt Nam
dc.titleĐo chỉ số độc lập của ngân hàng nhà nước Việt Nam
dc.typeTạp Chí Kinh Tế & Phát Triển
dc.identifier.barcode373793
Bộ sưu tập
01. Tạp chí (Tiếng Việt)


Ảnh bìa
  • 373793.pdf
    • Dung lượng : 1,07 MB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads : 
  • Biểu ghi đơn giản Thống kê truy cập Open App

    Tải ứng dụng đọc sách

    (Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
    Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
    với từ khóa "NEU Book Reader")



    Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
    Trường DC Giá trịNgôn ngữ
    dc.contributor.authorDương, Thị Thúy Nga
    dc.contributor.otherĐỗ, Văn Vinh
    dc.date.accessioned2022-09-11T17:36:31Z-
    dc.date.available2022-09-11T17:36:31Z-
    dc.date.issued2014
    dc.identifier.isbnkhông có thông tin
    dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/36203-
    dc.descriptionKinh tế học tài chính
    dc.description.abstractNhững bất ổn vĩ mô bắt nguồn từ tỷ lệ lạm phát cao gần đây đã đặt ra nhiều thách thức trong điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN). Thực tế là từ năm 2005, NHNN đã dự tính một lộ trình 5 năm để thực hiện khung chính sách tiền tệ theo đuổi Lạm phát Mục tiêu (IT) nhằm ổn định mức giá. Tuy nhiên, để thực hiện thành công khung chính sách này, điều kiện tiên quyết là ngân hàng trung ương cần phải đạt một mức độ độc lập nhất định. Bởi lẽ các kết quả nghiên cứu đã kết luận sự độc lập càng cao sẽ giúp làm giảm tỷ lệ lạm phát. Bài viết do đó sẽ tính toán chỉ số độc lập của Ngân hàng trung ương (CBI) cho trường hợp của Việt Nam, so sánh với các nước có yếu tố tương đồng để đưa ra kiến nghị phù hợp. NHNN cần phải thắt chặt hơn các quy định về cho vay đối với cơ quan thuộc Chính phủ để có thể đạt được mức độc lập cao và tiến tới ổn định mức giá.
    dc.description.tableofcontents1. Lời mở đầu; 2. Phương pháp định lượng CBI; 3. Các kết quả trao đổi; 4. Kết luận
    dc.format.extentKhổ 21 x 29.7
    dc.language.isovi
    dc.publisherKinh Tế Quốc Dân
    dc.subjectĐộc lập của ngân hàng trung ương
    dc.subjectlạm pháp mục tiêu
    dc.subjectkhuôn khổ luật pháp
    dc.subjectChính sách tiền tệ
    dc.subjectViệt Nam
    dc.titleĐo chỉ số độc lập của ngân hàng nhà nước Việt Nam
    dc.typeTạp Chí Kinh Tế & Phát Triển
    dc.identifier.barcode373793
    Bộ sưu tập
    01. Tạp chí (Tiếng Việt)


    Ảnh bìa
  • 373793.pdf
    • Dung lượng : 1,07 MB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads :