Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
Trường DC Giá trịNgôn ngữ
dc.contributor.authorLê, Thị Kim Chung
dc.contributor.otherNguyễn, Phương Mai
dc.date.accessioned2022-09-11T17:36:32Z-
dc.date.available2022-09-11T17:36:32Z-
dc.date.issued2014
dc.identifier.isbnkhông có thông tin
dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/36206-
dc.descriptionKinh tế học vĩ mô và Kinh tế học tiền tệ
dc.description.abstractViệc gia nhập WTO đã có những tác động mạnh mẽ đến một số lĩnh vực của nền kinh tế Việt Nam, nhất là xuất nhập khẩu. Nhập khẩu không chỉ tạo điều kiện thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, thúc đẩy xuất khẩu phát triển, mà còn đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng kinh tế, bổ sung nguồn tư liệu sản xuất và quỹ hàng hoá tiêu dùng, góp phần ổn định và cải thiện đời sống nhân dân. Vì cơ cấu nhập khẩu được hình thành từ chính đặc điểm, nhu cầu về phát triển kinh tế xã hội của đất nước nên có thể xem như là một bức tranh phản ánh thực trạng của nền kinh tế Việt Nam. Bài viết đi vào phân tích thực trạng nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ sau khi gia nhập WTO, chỉ ra những yếu kém tồn tại trong nền kinh tế, từ đó đề xuất một số khuyến nghị khắc phục những vấn đề còn tồn tại của nhập khẩu nhằm đảm bảo đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững.
dc.description.tableofcontents1. Đặt vấn đề; 2. Thực trạng nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam sau khi gia nhập WTO; 3. Nhận xét và khuyến nghị
dc.format.extentKhổ 21 x 29.7
dc.language.isovi
dc.publisherKinh Tế Quốc Dân
dc.subjectNhập khẩu hàng hóa
dc.subjectcơ cấu nhập khẩu
dc.subjectWTO
dc.subjectkinh tế Việt Nam
dc.titleKinh tế Việt Nam sau khi gia nhập WTO nhìn từ thực trạng nhập khẩu hàng hóa
dc.typeTạp Chí Kinh Tế & Phát Triển
dc.identifier.barcode373796
Bộ sưu tập
01. Tạp chí (Tiếng Việt)


Ảnh bìa
  • 373796.pdf
    • Dung lượng : 1,05 MB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads : 
  • Biểu ghi đơn giản Thống kê truy cập Open App

    Tải ứng dụng đọc sách

    (Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
    Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
    với từ khóa "NEU Book Reader")



    Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
    Trường DC Giá trịNgôn ngữ
    dc.contributor.authorLê, Thị Kim Chung
    dc.contributor.otherNguyễn, Phương Mai
    dc.date.accessioned2022-09-11T17:36:32Z-
    dc.date.available2022-09-11T17:36:32Z-
    dc.date.issued2014
    dc.identifier.isbnkhông có thông tin
    dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/36206-
    dc.descriptionKinh tế học vĩ mô và Kinh tế học tiền tệ
    dc.description.abstractViệc gia nhập WTO đã có những tác động mạnh mẽ đến một số lĩnh vực của nền kinh tế Việt Nam, nhất là xuất nhập khẩu. Nhập khẩu không chỉ tạo điều kiện thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, thúc đẩy xuất khẩu phát triển, mà còn đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng kinh tế, bổ sung nguồn tư liệu sản xuất và quỹ hàng hoá tiêu dùng, góp phần ổn định và cải thiện đời sống nhân dân. Vì cơ cấu nhập khẩu được hình thành từ chính đặc điểm, nhu cầu về phát triển kinh tế xã hội của đất nước nên có thể xem như là một bức tranh phản ánh thực trạng của nền kinh tế Việt Nam. Bài viết đi vào phân tích thực trạng nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ sau khi gia nhập WTO, chỉ ra những yếu kém tồn tại trong nền kinh tế, từ đó đề xuất một số khuyến nghị khắc phục những vấn đề còn tồn tại của nhập khẩu nhằm đảm bảo đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững.
    dc.description.tableofcontents1. Đặt vấn đề; 2. Thực trạng nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam sau khi gia nhập WTO; 3. Nhận xét và khuyến nghị
    dc.format.extentKhổ 21 x 29.7
    dc.language.isovi
    dc.publisherKinh Tế Quốc Dân
    dc.subjectNhập khẩu hàng hóa
    dc.subjectcơ cấu nhập khẩu
    dc.subjectWTO
    dc.subjectkinh tế Việt Nam
    dc.titleKinh tế Việt Nam sau khi gia nhập WTO nhìn từ thực trạng nhập khẩu hàng hóa
    dc.typeTạp Chí Kinh Tế & Phát Triển
    dc.identifier.barcode373796
    Bộ sưu tập
    01. Tạp chí (Tiếng Việt)


    Ảnh bìa
  • 373796.pdf
    • Dung lượng : 1,05 MB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads :