Bài viết này tổng kết và đánh giá về xây dựng và phát triển thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Trên cơ sở những kết quả, hạn chế và nguyên nhân, bài viết khẳng định để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường Việt Nam hiện đại tiến tới xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh, hội nhập với nền kinh tế thị trường thế giới, cần tập trung hoàn thiện các nội dung sau: (i) phát triển mọi thành phần kinh tế, mọi loại hình doanh nghiệp với tư cách là phương tiện đảm bảo cho dân giàu, nước mạnh; (ii) đẩy mạnh phát triển đồng bộ hệ thống thị trường, tạo lập môi trường thật sự tự do cạnh tranh, phù hợp với thông lệ quốc tế; (iii) tăng cường vai trò nhà nước theo nguyên tắc tương hợp với thị trường để khắc phục khuyết tật của thị trường và cải thiện công bằng xã hội; (iv) nâng cao năng lực bộ máy quản lý của nhà nước pháp quyền, xây dựng thể chế và cơ chế kiểm soát quyền hạn và trách nhiệm của cán bộ, công chức; (v) đảm bảo dân chủ trên cơ sở thiết lập thể chế thực hiện mối quan hệ lợi ích giữa kinh tế thị trường - xã hội dân sự - nhà nước pháp quyền dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Bài viết này tổng kết và đánh giá về xây dựng và phát triển thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Trên cơ sở những kết quả, hạn chế và nguyên nhân, bài viết khẳng định để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường Việt Nam hiện đại tiến tới xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh, hội nhập với nền kinh tế thị trường thế giới, cần tập trung hoàn thiện các nội dung sau: (i) phát triển mọi thành phần kinh tế, mọi loại hình doanh nghiệp với tư cách là phương tiện đảm bảo cho dân giàu, nước mạnh; (ii) đẩy mạnh phát triển đồng bộ hệ thống thị trường, tạo lập môi trường thật sự tự do cạnh tranh, phù hợp với thông lệ quốc tế; (iii) tăng cường vai trò nhà nước theo nguyên tắc tương hợp với thị trường để khắc phục khuyết tật của thị trường và cải thiện công bằng xã hội; (iv) nâng cao năng lực bộ máy quản lý của nhà nước pháp quyền, xây dựng thể chế và cơ chế kiểm soát quyền hạn và trách nhiệm của cán bộ, công chức; (v) đảm bảo dân chủ trên cơ sở thiết lập thể chế thực hiện mối quan hệ lợi ích giữa kinh tế thị trường - xã hội dân sự - nhà nước pháp quyền dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.