Xây dựng nông thôn mới là cuộc vận động lớn của cả hệ thống chính trị. Hợp tác công - tư với các phương thức đa dạng là cơ chế hữu hiệu để góp phần thực hiện thành công Chương trình xây dựng nông thôn mới. Bài viết chỉ rõ, hợp tác công - tư có thể được triển khai dưới ba phương thức chủ yếu; đó là: sự tham gia của khu vực tư nhân, đối tác công - tư (PPP) và hợp tác công - tư (PPC). Các yếu tố ảnh hưởng bao gồm khung khổ pháp lý; cơ chế, chính sách khuyến khích hợp tác công - tư; nhận thức của các bên liên quan về mô hình hợp tác công - tư; nguồn lực, khả năng tiếp cận nguồn lực của khu vực tư nhân; sự điều hành, năng lực triển khai của các cơ quan thực thi chính sách và giám sát, kiểm tra đánh giá từ cấp trên. Bài viết cũng đề xuất năm giải pháp then chốt để thúc đẩy hợp tác công - tư trong xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Xây dựng nông thôn mới là cuộc vận động lớn của cả hệ thống chính trị. Hợp tác công - tư với các phương thức đa dạng là cơ chế hữu hiệu để góp phần thực hiện thành công Chương trình xây dựng nông thôn mới. Bài viết chỉ rõ, hợp tác công - tư có thể được triển khai dưới ba phương thức chủ yếu; đó là: sự tham gia của khu vực tư nhân, đối tác công - tư (PPP) và hợp tác công - tư (PPC). Các yếu tố ảnh hưởng bao gồm khung khổ pháp lý; cơ chế, chính sách khuyến khích hợp tác công - tư; nhận thức của các bên liên quan về mô hình hợp tác công - tư; nguồn lực, khả năng tiếp cận nguồn lực của khu vực tư nhân; sự điều hành, năng lực triển khai của các cơ quan thực thi chính sách và giám sát, kiểm tra đánh giá từ cấp trên. Bài viết cũng đề xuất năm giải pháp then chốt để thúc đẩy hợp tác công - tư trong xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam.