Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
Trường DC Giá trịNgôn ngữ
dc.contributor.authorNhóm, nghiên cứu Đại học Kinh tế quốc dân
dc.date.accessioned2022-09-11T17:38:45Z-
dc.date.available2022-09-11T17:38:45Z-
dc.date.issued2014
dc.identifier.isbnkhông có thông tin
dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/36362-
dc.descriptionLịch sử tư tưởng kinh tế, Phương pháp, và Các cách tiếp cận phi chính thống
dc.description.abstractBài viết này phân tích và đánh giá sự thay đổi nhận thức của Đảng cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) về công nghiệp hóa (CNH) theo thời gian. Dựa trên những hiểu biết lý luận về lĩnh vực này, bài viết đã kết luận: trong quá trình lãnh đạo và chỉ đạo, nhận thức của Đảng về nội hàm CNH luôn có sự hoàn thiện, từ đó mô hình CNH áp dụng cũng được thay đổi phù hợp. Quá trình, nhận thức về việc thực hiện mô hình CNH rút ngắn (từ Đại hội IX– 2001 đến nay) đã thể hiện một sự tiến bộ trong nhận thức của Đảng, phù hợp với điều kiện trong nước và quốc tế. Tuy nhiên, việc hiểu về mô hình này, kể cả về nội dung và điều kiện thực hiện đều chưa đầy đủ, điều đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả thực hiện trong hơn 10 năm qua. Bằng quan điểm cho rằng CNH vẫn là mục tiêu và nội dung hàng đầu trong phát triển kinh tế xã hội của đất nước, bài viết đã khẳng định ba yếu tố kinh tế cần được “kích” mạnh và xem như là đòn bẩy quá trình thực hiện CNH ở Việt Nam trong thời gian tới. Đó là đẩy mạnh khu vực kinh tế tư nhân, hoàn thiện cơ chế kinh tế thị trường và coi hội nhập quốc tế là động lực trực tiếp. Với quan điểm đó, bài viết đề xuất mô hình CNH áp dụng trong những năm tiếp theo là: CNH rút ngắn - hiện đại - hội nhập quốc tế. Đi đôi với mô hình này, cần hoàn thiện và bổ sung thêm các yếu tố về động lực thực hiện, chủ thể và cơ chế điều tiết cũng như các yếu tố nguồn lực cho quá trình CNH ở Việt Nam.
dc.description.tableofcontents1. Đặt vấn đề; 2. Nhìn lại những thay đổi nhận thức của Đảng về công nghiệp hóa qua các kỳ Đại hội; 3. Những đánh giá sự phát triển nhận thức của Đảng về công nghiệp hóa; 4. Đề xuất một số hoàn thiện mới trong nhận thức về công nghiệp hóa
dc.format.extentKhổ 21 x 29.7
dc.language.isovi
dc.publisherKinh Tế Quốc Dân
dc.subjectCông nghiệp hóa
dc.subjecthiện đại hóa
dc.subjectmô hình CNH xã hội chủ nghĩa
dc.subjectmô hình CNH hỗn hợp
dc.subjectmô hình CNH rút ngắn
dc.subjectmô hình CNH rút ngắn-hiện đại- hội nhập quốc tế
dc.titleNhìn lại quá trình phát triển nhận thức của Đảng về công nghiệp hóa trong thời kỳ đổi mới
dc.typeTạp Chí Kinh Tế & Phát Triển
dc.identifier.barcode373138
Bộ sưu tập
01. Tạp chí (Tiếng Việt)


Ảnh bìa
  • 373138.pdf
    • Dung lượng : 654,73 kB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads : 
  • Biểu ghi đơn giản Thống kê truy cập Open App

    Tải ứng dụng đọc sách

    (Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
    Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
    với từ khóa "NEU Book Reader")



    Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
    Trường DC Giá trịNgôn ngữ
    dc.contributor.authorNhóm, nghiên cứu Đại học Kinh tế quốc dân
    dc.date.accessioned2022-09-11T17:38:45Z-
    dc.date.available2022-09-11T17:38:45Z-
    dc.date.issued2014
    dc.identifier.isbnkhông có thông tin
    dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/36362-
    dc.descriptionLịch sử tư tưởng kinh tế, Phương pháp, và Các cách tiếp cận phi chính thống
    dc.description.abstractBài viết này phân tích và đánh giá sự thay đổi nhận thức của Đảng cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) về công nghiệp hóa (CNH) theo thời gian. Dựa trên những hiểu biết lý luận về lĩnh vực này, bài viết đã kết luận: trong quá trình lãnh đạo và chỉ đạo, nhận thức của Đảng về nội hàm CNH luôn có sự hoàn thiện, từ đó mô hình CNH áp dụng cũng được thay đổi phù hợp. Quá trình, nhận thức về việc thực hiện mô hình CNH rút ngắn (từ Đại hội IX– 2001 đến nay) đã thể hiện một sự tiến bộ trong nhận thức của Đảng, phù hợp với điều kiện trong nước và quốc tế. Tuy nhiên, việc hiểu về mô hình này, kể cả về nội dung và điều kiện thực hiện đều chưa đầy đủ, điều đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả thực hiện trong hơn 10 năm qua. Bằng quan điểm cho rằng CNH vẫn là mục tiêu và nội dung hàng đầu trong phát triển kinh tế xã hội của đất nước, bài viết đã khẳng định ba yếu tố kinh tế cần được “kích” mạnh và xem như là đòn bẩy quá trình thực hiện CNH ở Việt Nam trong thời gian tới. Đó là đẩy mạnh khu vực kinh tế tư nhân, hoàn thiện cơ chế kinh tế thị trường và coi hội nhập quốc tế là động lực trực tiếp. Với quan điểm đó, bài viết đề xuất mô hình CNH áp dụng trong những năm tiếp theo là: CNH rút ngắn - hiện đại - hội nhập quốc tế. Đi đôi với mô hình này, cần hoàn thiện và bổ sung thêm các yếu tố về động lực thực hiện, chủ thể và cơ chế điều tiết cũng như các yếu tố nguồn lực cho quá trình CNH ở Việt Nam.
    dc.description.tableofcontents1. Đặt vấn đề; 2. Nhìn lại những thay đổi nhận thức của Đảng về công nghiệp hóa qua các kỳ Đại hội; 3. Những đánh giá sự phát triển nhận thức của Đảng về công nghiệp hóa; 4. Đề xuất một số hoàn thiện mới trong nhận thức về công nghiệp hóa
    dc.format.extentKhổ 21 x 29.7
    dc.language.isovi
    dc.publisherKinh Tế Quốc Dân
    dc.subjectCông nghiệp hóa
    dc.subjecthiện đại hóa
    dc.subjectmô hình CNH xã hội chủ nghĩa
    dc.subjectmô hình CNH hỗn hợp
    dc.subjectmô hình CNH rút ngắn
    dc.subjectmô hình CNH rút ngắn-hiện đại- hội nhập quốc tế
    dc.titleNhìn lại quá trình phát triển nhận thức của Đảng về công nghiệp hóa trong thời kỳ đổi mới
    dc.typeTạp Chí Kinh Tế & Phát Triển
    dc.identifier.barcode373138
    Bộ sưu tập
    01. Tạp chí (Tiếng Việt)


    Ảnh bìa
  • 373138.pdf
    • Dung lượng : 654,73 kB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads :