Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
Trường DC Giá trịNgôn ngữ
dc.contributor.authorNguyễn, Văn Phúc
dc.date.accessioned2022-09-11T17:40:32Z-
dc.date.available2022-09-11T17:40:32Z-
dc.date.issued2013
dc.identifier.isbnkhông có thông tin
dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/36441-
dc.descriptionTổ chức ngành
dc.description.abstractMột tranh luận cổ điển trong kinh tế phát triển là mô hình phát triển công nghiệp nên là phát triển cân bằng hay phát triển không cân bằng. Mỗi mô hình có ưu điểm và nhược điểm riêng. Bài viết này muốn làm sáng tỏ là Việt Nam đang thực hiện mô hình phát triển công nghiệp nào và mô hình đó đã thay đổi thế nào theo thời gian. Bài viết sử dụng chỉ số đo lường mức độ tập trung ngành Herfindahl-Hirschmann cho các ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1996-2010. Kết luận rút ra là Việt Nam đang thực hiện mô hình phát triển công nghiệp cân bằng và mức độ phân tán các ngành công nghiệp ngày càng rộng ra. Hệ quả của kiểu phát triển này là đòi hỏi đầu tư cao, làm cho lạm phát tăng nhanh, gây ra bất ổn kinh tế vĩ mô. Với kiểu phát triển này, tác động lên kết ngược và xuôi trong toàn bộ ngành công nghiệp là yếu. Các ngành công nghiệp phụ trợ kém phát triển, tỉ lệ nội địa hoá nhiều ngành rất thấp, phải phụ thuộc lớn vào đầu vào nhập khẩu. Kiến nghị rút ra là Việt Nam cần xem xét lại chiến lược phát triển công nghiệp, cần phát triển chọn lọc hơn, tránh phát triển dàn trải cùng lúc quá nhiều ngành, cần lựa chọn những ngành hiệu quả để phát triển và cần chú trọng phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ.
dc.description.tableofcontents1. Đặt vấn đề; 2. Tổng quan lý thuyết; 3. Mô hình phân tích và kết quả; 4. Kết luận và kiến nghị
dc.format.extentKhổ 21 x 29.7
dc.language.isovi
dc.publisherKinh Tế Quốc Dân
dc.subjectCông nghiệp
dc.subjectTập trung ngành
dc.titleVề mô hình phát triển công nghiệp: Phân tích chỉ số tập trung công nghiệp theo ngành của Việt Nam giai đoạn 1996- 2010
dc.typeTạp Chí Kinh Tế & Phát Triển
dc.identifier.barcode373013
Bộ sưu tập
01. Tạp chí (Tiếng Việt)


Ảnh bìa
  • 373013.pdf
    • Dung lượng : 491,84 kB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads : 
  • Biểu ghi đơn giản Thống kê truy cập Open App

    Tải ứng dụng đọc sách

    (Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
    Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
    với từ khóa "NEU Book Reader")



    Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
    Trường DC Giá trịNgôn ngữ
    dc.contributor.authorNguyễn, Văn Phúc
    dc.date.accessioned2022-09-11T17:40:32Z-
    dc.date.available2022-09-11T17:40:32Z-
    dc.date.issued2013
    dc.identifier.isbnkhông có thông tin
    dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/36441-
    dc.descriptionTổ chức ngành
    dc.description.abstractMột tranh luận cổ điển trong kinh tế phát triển là mô hình phát triển công nghiệp nên là phát triển cân bằng hay phát triển không cân bằng. Mỗi mô hình có ưu điểm và nhược điểm riêng. Bài viết này muốn làm sáng tỏ là Việt Nam đang thực hiện mô hình phát triển công nghiệp nào và mô hình đó đã thay đổi thế nào theo thời gian. Bài viết sử dụng chỉ số đo lường mức độ tập trung ngành Herfindahl-Hirschmann cho các ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1996-2010. Kết luận rút ra là Việt Nam đang thực hiện mô hình phát triển công nghiệp cân bằng và mức độ phân tán các ngành công nghiệp ngày càng rộng ra. Hệ quả của kiểu phát triển này là đòi hỏi đầu tư cao, làm cho lạm phát tăng nhanh, gây ra bất ổn kinh tế vĩ mô. Với kiểu phát triển này, tác động lên kết ngược và xuôi trong toàn bộ ngành công nghiệp là yếu. Các ngành công nghiệp phụ trợ kém phát triển, tỉ lệ nội địa hoá nhiều ngành rất thấp, phải phụ thuộc lớn vào đầu vào nhập khẩu. Kiến nghị rút ra là Việt Nam cần xem xét lại chiến lược phát triển công nghiệp, cần phát triển chọn lọc hơn, tránh phát triển dàn trải cùng lúc quá nhiều ngành, cần lựa chọn những ngành hiệu quả để phát triển và cần chú trọng phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ.
    dc.description.tableofcontents1. Đặt vấn đề; 2. Tổng quan lý thuyết; 3. Mô hình phân tích và kết quả; 4. Kết luận và kiến nghị
    dc.format.extentKhổ 21 x 29.7
    dc.language.isovi
    dc.publisherKinh Tế Quốc Dân
    dc.subjectCông nghiệp
    dc.subjectTập trung ngành
    dc.titleVề mô hình phát triển công nghiệp: Phân tích chỉ số tập trung công nghiệp theo ngành của Việt Nam giai đoạn 1996- 2010
    dc.typeTạp Chí Kinh Tế & Phát Triển
    dc.identifier.barcode373013
    Bộ sưu tập
    01. Tạp chí (Tiếng Việt)


    Ảnh bìa
  • 373013.pdf
    • Dung lượng : 491,84 kB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads :