Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
Trường DC Giá trịNgôn ngữ
dc.contributor.authorNguyễn, Phương Mai
dc.contributor.otherPhạm, Thị Bích Ngọc
dc.date.accessioned2022-09-11T17:41:30Z-
dc.date.available2022-09-11T17:41:30Z-
dc.date.issued2013
dc.identifier.isbnkhông có thông tin
dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/36477-
dc.descriptionKinh tế học lao động và nhân khẩu
dc.description.abstractBài viết này đóng góp thêm một ý kiến về việc nâng cao vai trò của nguồn nhân lực, đặc biệt là mặt chất lượng, trong phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn tiếp theo. Trước hết, bài viết đã tổng hợp lại lý luận về phát triển bền vững và vai trò của nguồn nhân lực trong phát triển. Bối cảnh phát triển của nước ta từ khi đổi mới đến nay cũng như tình hình dân số và nguồn nhân lực trên các khía cạnh số lượng, chất lượng, sự phân bố được trình bày trong các phần tiếp theo. Trên cơ sở đó, kết luận rút ra là (i) nền kinh tế Việt Nam mặc dù có những bước phát triển đáng ghi nhận nhưng chưa bền vững, (ii) chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam còn thấp hơn so với nhiều nước trong khu vực và mức trung bình thế giới. Trong thời gian tới, Việt Nam không thể khai thác lợi thế về số lượng mà phải hết sức quan tâm đến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Để làm được điều này, đầu tư vốn nhân lực là vấn đề cốt lõi. Cuối cùng, bài viết đề xuất phương hướng đẩy mạnh đầu tư vốn nhân lực ở tất cả các giai đoạn tiền giáo dục, giáo dục và hậu giáo dục theo tư tưởng của Jacob Mincer (1922-2006) – cha đẻ của lý thuyết kinh tế học lao động hiện đại.
dc.description.tableofcontents1. Giới thiệu; 2. Tổng quan về vai trò của nguồn nhân lực trong phát triển bền vững; 3. Tình hình phát triển của Việt Nam từ sau Đổi mới; 4. Tình hình nguồn lực con người Việt Nam hiện nay; 5. Đầu tư vốn nhân lực nâng cao chất lượng nguồn lực con người ph
dc.format.extentKhổ 21 x 29.7
dc.language.isovi
dc.publisherKinh Tế Quốc Dân
dc.subjectNguồn nhân lực
dc.subjectphát triển bền vững
dc.titleNguồn nhân lực Việt Nam với yêu cầu phát triển bền vững giai đoạn 2011- 2020
dc.typeTạp Chí Kinh Tế & Phát Triển
dc.identifier.barcode373055
Bộ sưu tập
01. Tạp chí (Tiếng Việt)


Ảnh bìa
  • 373055.pdf
    • Dung lượng : 923,44 kB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads : 
  • Biểu ghi đơn giản Thống kê truy cập Open App

    Tải ứng dụng đọc sách

    (Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
    Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
    với từ khóa "NEU Book Reader")



    Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
    Trường DC Giá trịNgôn ngữ
    dc.contributor.authorNguyễn, Phương Mai
    dc.contributor.otherPhạm, Thị Bích Ngọc
    dc.date.accessioned2022-09-11T17:41:30Z-
    dc.date.available2022-09-11T17:41:30Z-
    dc.date.issued2013
    dc.identifier.isbnkhông có thông tin
    dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/36477-
    dc.descriptionKinh tế học lao động và nhân khẩu
    dc.description.abstractBài viết này đóng góp thêm một ý kiến về việc nâng cao vai trò của nguồn nhân lực, đặc biệt là mặt chất lượng, trong phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn tiếp theo. Trước hết, bài viết đã tổng hợp lại lý luận về phát triển bền vững và vai trò của nguồn nhân lực trong phát triển. Bối cảnh phát triển của nước ta từ khi đổi mới đến nay cũng như tình hình dân số và nguồn nhân lực trên các khía cạnh số lượng, chất lượng, sự phân bố được trình bày trong các phần tiếp theo. Trên cơ sở đó, kết luận rút ra là (i) nền kinh tế Việt Nam mặc dù có những bước phát triển đáng ghi nhận nhưng chưa bền vững, (ii) chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam còn thấp hơn so với nhiều nước trong khu vực và mức trung bình thế giới. Trong thời gian tới, Việt Nam không thể khai thác lợi thế về số lượng mà phải hết sức quan tâm đến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Để làm được điều này, đầu tư vốn nhân lực là vấn đề cốt lõi. Cuối cùng, bài viết đề xuất phương hướng đẩy mạnh đầu tư vốn nhân lực ở tất cả các giai đoạn tiền giáo dục, giáo dục và hậu giáo dục theo tư tưởng của Jacob Mincer (1922-2006) – cha đẻ của lý thuyết kinh tế học lao động hiện đại.
    dc.description.tableofcontents1. Giới thiệu; 2. Tổng quan về vai trò của nguồn nhân lực trong phát triển bền vững; 3. Tình hình phát triển của Việt Nam từ sau Đổi mới; 4. Tình hình nguồn lực con người Việt Nam hiện nay; 5. Đầu tư vốn nhân lực nâng cao chất lượng nguồn lực con người ph
    dc.format.extentKhổ 21 x 29.7
    dc.language.isovi
    dc.publisherKinh Tế Quốc Dân
    dc.subjectNguồn nhân lực
    dc.subjectphát triển bền vững
    dc.titleNguồn nhân lực Việt Nam với yêu cầu phát triển bền vững giai đoạn 2011- 2020
    dc.typeTạp Chí Kinh Tế & Phát Triển
    dc.identifier.barcode373055
    Bộ sưu tập
    01. Tạp chí (Tiếng Việt)


    Ảnh bìa
  • 373055.pdf
    • Dung lượng : 923,44 kB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads :