Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
Trường DC Giá trịNgôn ngữ
dc.contributor.authorĐỗ, Kim Chung
dc.contributor.otherKim, Thị Dung
dc.date.accessioned2022-09-11T17:43:08Z-
dc.date.available2022-09-11T17:43:08Z-
dc.date.issued2013
dc.identifier.isbnkhông có thông tin
dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/36532-
dc.descriptionKinh tế học nông nghiệp và Tài nguyên Thiên nhiên; Kinh tế học Môi trường và Sinh thái
dc.description.abstractNông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam. Hiện nay, nông nghiệp tạo ra sinh kế cho 68,2% dân số, đóng góp 22% GDP và 23% giá trị xuất khẩu của quốc gia. Tuy nhiên, dân số và lao động tăng nhưng quỹ đất cho nông nghịêp tiếp tục giảm, năng lực cạnh tranh của nhiều nông sản còn thấp, đầu tư cho nông nghiệp thấp, chưa thật sự an ninh về lương thực - thực phẩm, chênh lệch giữa các vùng và các nhóm cư dân ngày một tăng, suy thoái môi trường, biến đổi khí hậu và kéo theo nước biển dâng đang là những thách thức lớn cho phát triển của nông nghiệp nước ta. Để phát triển nền nông nghiệp bền vững, các biện pháp sau đây cần được thực hiện: Quy hoạch nông nghiệp theo thị trường mở, bảo tồn quỹ đất nông nghiệp hơn là chỉ giữ đất lúa; Tăng năng lực cạnh tranh của nông sản thông qua phát triển công nghiệp chế biến nông sản, đầu tư cho nghiên cứu, chuyển giao và phát triển chuỗi giá trị, xây dựng thương hiệu nông sản; Tăng đầu tư công và thu hút mạnh hơn đầu tư của toàn xã hội vào nông nghiệp và nông thôn; Chú trọng an ninh dinh dưỡng cho toàn xã hội thông qua đẩy mạnh sản xuất lương thực - thực phẩm, tăng cường năng lực của người tiêu dùng tiếp cận được lương thực thực phẩm; Đầu tư trọng điểm ở các vùng khó khăn để giảm dần khoảng cách giữa các vùng và các nhóm cư dân; Gắn phát triển nông nghiệp với bảo vệ môi trường qua tăng cường năng lực dự tính dự báo, hạ tầng và nhân lực để ứng phó kịp thời với biến đổi khí hậu.
dc.description.tableofcontents1. Mở đầu; 2. Phương pháp nghiên cứu; 3. Kết quả và thảo luận; 4. Quan điểm và định hướng cho phát triển nông nghiệp bền vững
dc.format.extentKhổ 21 x 29.7
dc.language.isovi
dc.publisherKinh Tế Quốc Dân
dc.subjectPhát triển nông nghiệp bền vững
dc.subjectThách thức
dc.subjectĐịnh hướng phát triển
dc.titleNông nghiệp Việt Nam: Những thách thức và một số định hướng cho phát triển bền vững
dc.typeTạp Chí Kinh Tế & Phát Triển
dc.identifier.barcode372943
Bộ sưu tập
01. Tạp chí (Tiếng Việt)


Ảnh bìa
  • 372943.pdf
    • Dung lượng : 1,87 MB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads : 
  • Biểu ghi đơn giản Thống kê truy cập Open App

    Tải ứng dụng đọc sách

    (Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
    Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
    với từ khóa "NEU Book Reader")



    Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
    Trường DC Giá trịNgôn ngữ
    dc.contributor.authorĐỗ, Kim Chung
    dc.contributor.otherKim, Thị Dung
    dc.date.accessioned2022-09-11T17:43:08Z-
    dc.date.available2022-09-11T17:43:08Z-
    dc.date.issued2013
    dc.identifier.isbnkhông có thông tin
    dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/36532-
    dc.descriptionKinh tế học nông nghiệp và Tài nguyên Thiên nhiên; Kinh tế học Môi trường và Sinh thái
    dc.description.abstractNông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam. Hiện nay, nông nghiệp tạo ra sinh kế cho 68,2% dân số, đóng góp 22% GDP và 23% giá trị xuất khẩu của quốc gia. Tuy nhiên, dân số và lao động tăng nhưng quỹ đất cho nông nghịêp tiếp tục giảm, năng lực cạnh tranh của nhiều nông sản còn thấp, đầu tư cho nông nghiệp thấp, chưa thật sự an ninh về lương thực - thực phẩm, chênh lệch giữa các vùng và các nhóm cư dân ngày một tăng, suy thoái môi trường, biến đổi khí hậu và kéo theo nước biển dâng đang là những thách thức lớn cho phát triển của nông nghiệp nước ta. Để phát triển nền nông nghiệp bền vững, các biện pháp sau đây cần được thực hiện: Quy hoạch nông nghiệp theo thị trường mở, bảo tồn quỹ đất nông nghiệp hơn là chỉ giữ đất lúa; Tăng năng lực cạnh tranh của nông sản thông qua phát triển công nghiệp chế biến nông sản, đầu tư cho nghiên cứu, chuyển giao và phát triển chuỗi giá trị, xây dựng thương hiệu nông sản; Tăng đầu tư công và thu hút mạnh hơn đầu tư của toàn xã hội vào nông nghiệp và nông thôn; Chú trọng an ninh dinh dưỡng cho toàn xã hội thông qua đẩy mạnh sản xuất lương thực - thực phẩm, tăng cường năng lực của người tiêu dùng tiếp cận được lương thực thực phẩm; Đầu tư trọng điểm ở các vùng khó khăn để giảm dần khoảng cách giữa các vùng và các nhóm cư dân; Gắn phát triển nông nghiệp với bảo vệ môi trường qua tăng cường năng lực dự tính dự báo, hạ tầng và nhân lực để ứng phó kịp thời với biến đổi khí hậu.
    dc.description.tableofcontents1. Mở đầu; 2. Phương pháp nghiên cứu; 3. Kết quả và thảo luận; 4. Quan điểm và định hướng cho phát triển nông nghiệp bền vững
    dc.format.extentKhổ 21 x 29.7
    dc.language.isovi
    dc.publisherKinh Tế Quốc Dân
    dc.subjectPhát triển nông nghiệp bền vững
    dc.subjectThách thức
    dc.subjectĐịnh hướng phát triển
    dc.titleNông nghiệp Việt Nam: Những thách thức và một số định hướng cho phát triển bền vững
    dc.typeTạp Chí Kinh Tế & Phát Triển
    dc.identifier.barcode372943
    Bộ sưu tập
    01. Tạp chí (Tiếng Việt)


    Ảnh bìa
  • 372943.pdf
    • Dung lượng : 1,87 MB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads :