Trường DC | Giá trị | Ngôn ngữ |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | không có thông tin | |
dc.contributor.author | Ngô, Thắng Lợi,TS | |
dc.date.accessioned | 2022-09-12T02:07:43Z | - |
dc.date.available | 2022-09-12T02:07:43Z | - |
dc.date.issued | 2002 | |
dc.identifier.uri | https://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/37200 | - |
dc.description | Kinh tế phát triển | |
dc.description.abstract | Từ sau năm 1989, hệ thống quản lý kinh tế của nước ta đã có những thay đổi, căn bán phù hợp với yêu cầu của cơ chế thị trường. Có nhiều ý kiến cho rằng: Một khi thừa nhận kinh tế nhiều thành phần và cơ chế thị trường thì sẽ không có "sân chơi" cho kế hoạch và cần phải tiếp tục giảm vai trò của kế hoạch hoá. Nhưng thực tiễn 15 năm thực hiện cải cách cơ chế quản lý, với những kinh nghiệm học hỏi cả về lý luận và thực tiễn ở nhiều nước trên thế giới, kể cả các nước có nền kinh tế thị trường phát triển, đều thừa nhận rằng: Nền kinh tế thị trường đã không làm yếu mà ngược lại nó còn đòi hỏi và tạo khả năng nâng cao vai trò và hiệu lực quản lý của Nhà nước bằng kế hoạch. | |
dc.description.tableofcontents | Chương I: Kế hoạch hóa phát triển trong nền kinh tế thị trường; Chương II: Hệ thống kế hoạch hoá phát triển kinh tế - xã hội; Chương III: Các phương pháp kế hoạch hoá phát triển; Chương IV: Kế hoạch hoá tăng trưởng kinh tế; Chương V: Kế hoạch hoá các yếu tố nguồn lực chủ yếu của tăng trưởng kinh tế; Chương VI: Kế hoạch hoá chuyên dịch cơ cấu ngành kinh tế; Chương VII: Kế hoạch hoá phát triển nông nghiệp và nông thôn; Chương VIII: Kế hoạch hoá phát triển công nghiệp; Chương IX: Kế hoạch hoá phát triển ngoại thương; Chương X: Kế hoạch hoá tài chính và tiền tệ; Chương XI: Tổng quan về kế hoạch hoá phát triển xã hội; Chương XII: Kế hoạch hoá phát triển các lĩnh vực xã hội chú yếu; | |
dc.format.extent | 14.5x20.5cm | |
dc.language.iso | vi | |
dc.publisher | Nhà xuất bản Thống kê | |
dc.subject | Giáo trình Kế hoạch hoá phát triển kinh tế-xã hội | |
dc.title | Giáo trình Kế hoạch hoá phát triển kinh tế-xã hội | |
dc.type | Giáo trình lưu | |
dc.identifier.barcode | GTL.1552 | |
dc.relation.reference | 1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII. NXB. Chính trị quốc gia; 1996.; 2. Đảng Cộng sản VN: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX; NXB. Chính trị quôc gia; 2001.; 3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Đổi mới Kế hoạch hoá; 1995.; 4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng của công tác KHH phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước; 1997.; 5. Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Tài liệu giảng dạy khoá chuyên đề về lập kế hoạch, đánh giá và quản lý dự án phát; triển bền vững; 1998. | - |
Bộ sưu tập | NEU_Giáo trình, tài liệu tham khảo |
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Trường DC | Giá trị | Ngôn ngữ |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | không có thông tin | |
dc.contributor.author | Ngô, Thắng Lợi,TS | |
dc.date.accessioned | 2022-09-12T02:07:43Z | - |
dc.date.available | 2022-09-12T02:07:43Z | - |
dc.date.issued | 2002 | |
dc.identifier.uri | https://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/37200 | - |
dc.description | Kinh tế phát triển | |
dc.description.abstract | Từ sau năm 1989, hệ thống quản lý kinh tế của nước ta đã có những thay đổi, căn bán phù hợp với yêu cầu của cơ chế thị trường. Có nhiều ý kiến cho rằng: Một khi thừa nhận kinh tế nhiều thành phần và cơ chế thị trường thì sẽ không có "sân chơi" cho kế hoạch và cần phải tiếp tục giảm vai trò của kế hoạch hoá. Nhưng thực tiễn 15 năm thực hiện cải cách cơ chế quản lý, với những kinh nghiệm học hỏi cả về lý luận và thực tiễn ở nhiều nước trên thế giới, kể cả các nước có nền kinh tế thị trường phát triển, đều thừa nhận rằng: Nền kinh tế thị trường đã không làm yếu mà ngược lại nó còn đòi hỏi và tạo khả năng nâng cao vai trò và hiệu lực quản lý của Nhà nước bằng kế hoạch. | |
dc.description.tableofcontents | Chương I: Kế hoạch hóa phát triển trong nền kinh tế thị trường; Chương II: Hệ thống kế hoạch hoá phát triển kinh tế - xã hội; Chương III: Các phương pháp kế hoạch hoá phát triển; Chương IV: Kế hoạch hoá tăng trưởng kinh tế; Chương V: Kế hoạch hoá các yếu tố nguồn lực chủ yếu của tăng trưởng kinh tế; Chương VI: Kế hoạch hoá chuyên dịch cơ cấu ngành kinh tế; Chương VII: Kế hoạch hoá phát triển nông nghiệp và nông thôn; Chương VIII: Kế hoạch hoá phát triển công nghiệp; Chương IX: Kế hoạch hoá phát triển ngoại thương; Chương X: Kế hoạch hoá tài chính và tiền tệ; Chương XI: Tổng quan về kế hoạch hoá phát triển xã hội; Chương XII: Kế hoạch hoá phát triển các lĩnh vực xã hội chú yếu; | |
dc.format.extent | 14.5x20.5cm | |
dc.language.iso | vi | |
dc.publisher | Nhà xuất bản Thống kê | |
dc.subject | Giáo trình Kế hoạch hoá phát triển kinh tế-xã hội | |
dc.title | Giáo trình Kế hoạch hoá phát triển kinh tế-xã hội | |
dc.type | Giáo trình lưu | |
dc.identifier.barcode | GTL.1552 | |
dc.relation.reference | 1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII. NXB. Chính trị quốc gia; 1996.; 2. Đảng Cộng sản VN: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX; NXB. Chính trị quôc gia; 2001.; 3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Đổi mới Kế hoạch hoá; 1995.; 4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng của công tác KHH phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước; 1997.; 5. Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Tài liệu giảng dạy khoá chuyên đề về lập kế hoạch, đánh giá và quản lý dự án phát; triển bền vững; 1998. | - |
Bộ sưu tập | NEU_Giáo trình, tài liệu tham khảo |