Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
Trường DC Giá trịNgôn ngữ
dc.contributor.advisorkhông có thông tin
dc.contributor.authorĐỗ, Hoàng Toàn,GS.PTS
dc.contributor.otherPhan, Kim Chiến,PTS
dc.contributor.otherĐoàn, Thị Thu Hà, PTS
dc.date.accessioned2022-09-12T02:09:59Z-
dc.date.available2022-09-12T02:09:59Z-
dc.date.issued1998
dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/37370-
dc.descriptionKhoa học quản lý
dc.description.abstractĐể quản lý một đất nước cũng như quản lý một doanh nghiệp hoặc một tổ chức nào đó thành công; sau khi có đường lối, chủ trương, các mục tiêu định hướng đúng đắn (trị đạo); vấn đề tiếp theo là phải có một cơ cấu bộ máy tổ chức hợp lý (trị thể); một đội ngũ cán bộ thực hiện tương xứng (trị tài); một hệ thống các chính sách công cụ, phương pháp, cơ chế điều hành thích hợp (trị thuật) và một khả năng nhậy bén để nắm bắt, khai thác và tạo lập thời cơ (trị phong) của các nhà lãnh đạo. Trong năm yếu tố kể trên (5 mặt trị bình); thì hai yếu tố có ý nghĩa quan trọng bậc nhất, đó là trị đạo và trị thuật. Người xưa đã nói: được cả đạo lẫn thuật là đại trị, được thuật nhưng hỏng đạo là tạm yên, hỏng cả đạo lẫn thuật là rối loạn. Như vậy đạo và thuật luôn đi liền với nhau, nhưng thuật có vị trí năng động và mang tính linh hoạt nhiều hơn. Nhiều nước xã hội chủ nghĩa đông Âu sụp đổ, phần lớn do thuật trị nước yếu kém mặc dù bản chất chế độ xã hội là tốt đẹp (tức được đạo nhưng hỏng thuật); trong khi đó nhiều nưóc tư bản chủ nghĩa bản chất chế độ xã hội là bất công (hỏng đạo), nhưng kỹ thuật và chính sách quản lý khôn khéo (được thuật) nên vẫn tồn tại trong một khoảng thời gian khá dài. Việc xây dựng và thực thi các chính sách và công cụ quản lý kinh tế -xã hội của các nước do đó có một ý nghĩa hết sức lâu dài và thời sự. Đây là một mảng kiến thức rất cần thiết cho sinh viên các trường đại học kinh tế
dc.description.tableofcontentsChương I:Tổng quan về các công cụ và chính sách quản lý; Chương II: Công nghệ xây dựng chính sách quản lý; Chương III: Tổ chức thực hiện chính sách; Chương IV: Các chính sách kinh tế lớn; Chương V: Các chính sách xã hội lớn
dc.format.extent13x19cm
dc.language.isovi
dc.publisherNhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
dc.subjectGiáo trình Chính sách trong quản lý kinh tế - xã hội
dc.titleGiáo trình Chính sách trong quản lý kinh tế - xã hội
dc.typeGiáo trình lưu
dc.identifier.barcodeGTL.409
dc.relation.reference1 J.Berrgie: Tình báo khoa học - NXB thành phố Hồ Chí Minh 1990.; 2. Phạm Văn Bích - Chu Tiến Quang: Chính sách kinh tế và vai trò của nó đối với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996.; 3. Chính sách dân tộc - những vấn đề lý luận và thực tiễn - NXB Sự thật, Hà Nội 1990.; 4. B.J.Colen - T.L.Orbuch: Xã hội học nhập môn - NXB Giáo dục, Hà Nội 1995.; 5. Phạm Ngọc Côn: Đổi mới các chính sách kinh tế - NXB Nông nghiệp, Hà Nội 1996.-
Bộ sưu tập
NEU_Giáo trình, tài liệu tham khảo


Ảnh bìa
  • 409.pdf
    • Dung lượng : 54,66 MB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads : 
  • Biểu ghi đơn giản Thống kê truy cập Open App

    Tải ứng dụng đọc sách

    (Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
    Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
    với từ khóa "NEU Book Reader")



    Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
    Trường DC Giá trịNgôn ngữ
    dc.contributor.advisorkhông có thông tin
    dc.contributor.authorĐỗ, Hoàng Toàn,GS.PTS
    dc.contributor.otherPhan, Kim Chiến,PTS
    dc.contributor.otherĐoàn, Thị Thu Hà, PTS
    dc.date.accessioned2022-09-12T02:09:59Z-
    dc.date.available2022-09-12T02:09:59Z-
    dc.date.issued1998
    dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/37370-
    dc.descriptionKhoa học quản lý
    dc.description.abstractĐể quản lý một đất nước cũng như quản lý một doanh nghiệp hoặc một tổ chức nào đó thành công; sau khi có đường lối, chủ trương, các mục tiêu định hướng đúng đắn (trị đạo); vấn đề tiếp theo là phải có một cơ cấu bộ máy tổ chức hợp lý (trị thể); một đội ngũ cán bộ thực hiện tương xứng (trị tài); một hệ thống các chính sách công cụ, phương pháp, cơ chế điều hành thích hợp (trị thuật) và một khả năng nhậy bén để nắm bắt, khai thác và tạo lập thời cơ (trị phong) của các nhà lãnh đạo. Trong năm yếu tố kể trên (5 mặt trị bình); thì hai yếu tố có ý nghĩa quan trọng bậc nhất, đó là trị đạo và trị thuật. Người xưa đã nói: được cả đạo lẫn thuật là đại trị, được thuật nhưng hỏng đạo là tạm yên, hỏng cả đạo lẫn thuật là rối loạn. Như vậy đạo và thuật luôn đi liền với nhau, nhưng thuật có vị trí năng động và mang tính linh hoạt nhiều hơn. Nhiều nước xã hội chủ nghĩa đông Âu sụp đổ, phần lớn do thuật trị nước yếu kém mặc dù bản chất chế độ xã hội là tốt đẹp (tức được đạo nhưng hỏng thuật); trong khi đó nhiều nưóc tư bản chủ nghĩa bản chất chế độ xã hội là bất công (hỏng đạo), nhưng kỹ thuật và chính sách quản lý khôn khéo (được thuật) nên vẫn tồn tại trong một khoảng thời gian khá dài. Việc xây dựng và thực thi các chính sách và công cụ quản lý kinh tế -xã hội của các nước do đó có một ý nghĩa hết sức lâu dài và thời sự. Đây là một mảng kiến thức rất cần thiết cho sinh viên các trường đại học kinh tế
    dc.description.tableofcontentsChương I:Tổng quan về các công cụ và chính sách quản lý; Chương II: Công nghệ xây dựng chính sách quản lý; Chương III: Tổ chức thực hiện chính sách; Chương IV: Các chính sách kinh tế lớn; Chương V: Các chính sách xã hội lớn
    dc.format.extent13x19cm
    dc.language.isovi
    dc.publisherNhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
    dc.subjectGiáo trình Chính sách trong quản lý kinh tế - xã hội
    dc.titleGiáo trình Chính sách trong quản lý kinh tế - xã hội
    dc.typeGiáo trình lưu
    dc.identifier.barcodeGTL.409
    dc.relation.reference1 J.Berrgie: Tình báo khoa học - NXB thành phố Hồ Chí Minh 1990.; 2. Phạm Văn Bích - Chu Tiến Quang: Chính sách kinh tế và vai trò của nó đối với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996.; 3. Chính sách dân tộc - những vấn đề lý luận và thực tiễn - NXB Sự thật, Hà Nội 1990.; 4. B.J.Colen - T.L.Orbuch: Xã hội học nhập môn - NXB Giáo dục, Hà Nội 1995.; 5. Phạm Ngọc Côn: Đổi mới các chính sách kinh tế - NXB Nông nghiệp, Hà Nội 1996.-
    Bộ sưu tập
    NEU_Giáo trình, tài liệu tham khảo


    Ảnh bìa
  • 409.pdf
    • Dung lượng : 54,66 MB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads :