Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
Trường DC Giá trịNgôn ngữ
dc.contributor.advisorkhông có thông tin
dc.contributor.authorNguyễn, Văn Mạnh, PGS.TS
dc.contributor.authorHoàng, Thị Lan Hương, TS
dc.date.accessioned2022-09-12T02:10:19Z-
dc.date.available2022-09-12T02:10:19Z-
dc.date.issued2013
dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/37379-
dc.descriptionDu lịch - Khách sạn
dc.description.abstractTừ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay, kinh doanh khách sạn ở Việt Nam phát triển rất nhanh. N ếu vào năm 1985 ở Việt Nam chỉ có 36 khách sạn với khoảng 1.500 buồng thì đến năm 2010 đã có 5.239 khách sạn; được xếp hạng với 131.488 buồng. Tổng cục Du lịch V iệt N am (2011) dự báo: năm 2015 số lượng cơ sở lưu trú cần có 390.000 buồng, trong đó đạt chuẩn từ 3 đến 5 sao chiếm tỷ lệ từ 30 đến 35%. N ăm 2020 có tổng số là 580.000 buồng trong đó buồng từ 3-5 sao chiếm tỷ lệ 35-40% . N ăm 2030 có khoảng 900.000 buồng, trong đó buồng từ 3-5 sao chiếm tỷ lệ 50%. N hu cầu về nguồn nhân lực cho ngành này được dự báo năm 2015 cần 312.000 người, năm 2020 là 440.300 người (Nguồn: Chiến lược phát triển phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn 2030). Kinh doanh khách sạn là một trong những ngành nghề kinh doanh chính trong kinh doanh du lịch. Để kinh doanh khách sạn có hiệu quả đòi hỏi các nhà kinh doanh phải có kiến thức về du lịch nói chung và kiến thức về kinh doanh khách sạn nói riêng. Tại các trường đại học có đào tạo về chuyên ngành quản trị du lịch và khách sạn, trong hệ thống kiến thức quản trị kinh doanh việc trang bị cho sinh viên kiến thức và kỹ năng quản trị kinh doanh khách sạn là cần thiết và quan trọng.
dc.description.tableofcontentsChương I: Lịch sử hình thành và xu hướng phát triển của kinh doanh khách sạn.; Chuơng II: Các nội dung cơ bản của kinh doanh khách sạn.; Chương III: Tổng quan về quản trị khách sạn.; Chương IV: Lãnh đạo và cơ cấu tổ chức trong khách sạn.; Chương V: Quản trị nguồn nhân lực trong khách sạn.; Chương VI: Quản trị cơ sở vật chất kỹ thuật trong kinh doanh khách sạn.; Chương VII: Quản trị dự án đầu tư xây dựng và phát triển khách sạn.; Chương VIII: Quản trị hoạt động kinh doanh lưu trú trong khách sạn.; Chương IX: Quản trị hoạt động kinh doanh ăn uống trong khách sạn.; Chương X: Quản trị hoạt động M arketing trong khách sạn.; Chương XI: Quản trị chất lượng dịch vụ trong khách sạn.; Chương XII: Quản trị chuỗi cung úng trong kinh doanh khách sạn.; Chương XIII: K iểm soát hoạt động và kiểm tra kết quả kinh doanh trong khách sạn.; Chương XIV: Quản trị hoạt động an ninh, an toàn trong khách sạn.
dc.format.extent14,5x20,5cm
dc.language.isovi
dc.publisherNhà xuất bản đại học Kinh tế Quốc dân
dc.subjectGiáo trình quản trị kinh doanh khách sạn
dc.titleGiáo trình quản trị kinh doanh khách sạn
dc.typeGiáo trình lưu
dc.identifier.barcodeGTL.5029
dc.relation.reference1. Các tài liệu của khoá đào tạo về chất lượng của mạng lưới huấn luyện quản lý chất lượng (Qualim ent) (1997). Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng, Trung tâm năng suất Việt Nam.; 2. Đặng Minh Trang (1998). Chất lượng dịch vụ, Trung tâm đào tạo tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng.; 3. Đánh giá chất lượng nội bộ theo tiêu chuẩn ISO 9000 - Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng, Trung tâm năng suất V iệt N am , (1999).; 4. Dự án EU (2007-2008). Tập tài liệu tại Hội thảo “Phát triển những kỹ năng giám sát khách sạn ”,; 5. Dự án phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam (2008). Tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch (VITOS), “Nghiệp vụ quản lý khách sạn nhỏ”.-
Bộ sưu tập
NEU_Giáo trình, tài liệu tham khảo


Ảnh bìa
  • 5029.pdf
    • Dung lượng : 221,83 MB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads : 
  • Biểu ghi đơn giản Thống kê truy cập Open App

    Tải ứng dụng đọc sách

    (Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
    Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
    với từ khóa "NEU Book Reader")



    Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
    Trường DC Giá trịNgôn ngữ
    dc.contributor.advisorkhông có thông tin
    dc.contributor.authorNguyễn, Văn Mạnh, PGS.TS
    dc.contributor.authorHoàng, Thị Lan Hương, TS
    dc.date.accessioned2022-09-12T02:10:19Z-
    dc.date.available2022-09-12T02:10:19Z-
    dc.date.issued2013
    dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/37379-
    dc.descriptionDu lịch - Khách sạn
    dc.description.abstractTừ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay, kinh doanh khách sạn ở Việt Nam phát triển rất nhanh. N ếu vào năm 1985 ở Việt Nam chỉ có 36 khách sạn với khoảng 1.500 buồng thì đến năm 2010 đã có 5.239 khách sạn; được xếp hạng với 131.488 buồng. Tổng cục Du lịch V iệt N am (2011) dự báo: năm 2015 số lượng cơ sở lưu trú cần có 390.000 buồng, trong đó đạt chuẩn từ 3 đến 5 sao chiếm tỷ lệ từ 30 đến 35%. N ăm 2020 có tổng số là 580.000 buồng trong đó buồng từ 3-5 sao chiếm tỷ lệ 35-40% . N ăm 2030 có khoảng 900.000 buồng, trong đó buồng từ 3-5 sao chiếm tỷ lệ 50%. N hu cầu về nguồn nhân lực cho ngành này được dự báo năm 2015 cần 312.000 người, năm 2020 là 440.300 người (Nguồn: Chiến lược phát triển phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn 2030). Kinh doanh khách sạn là một trong những ngành nghề kinh doanh chính trong kinh doanh du lịch. Để kinh doanh khách sạn có hiệu quả đòi hỏi các nhà kinh doanh phải có kiến thức về du lịch nói chung và kiến thức về kinh doanh khách sạn nói riêng. Tại các trường đại học có đào tạo về chuyên ngành quản trị du lịch và khách sạn, trong hệ thống kiến thức quản trị kinh doanh việc trang bị cho sinh viên kiến thức và kỹ năng quản trị kinh doanh khách sạn là cần thiết và quan trọng.
    dc.description.tableofcontentsChương I: Lịch sử hình thành và xu hướng phát triển của kinh doanh khách sạn.; Chuơng II: Các nội dung cơ bản của kinh doanh khách sạn.; Chương III: Tổng quan về quản trị khách sạn.; Chương IV: Lãnh đạo và cơ cấu tổ chức trong khách sạn.; Chương V: Quản trị nguồn nhân lực trong khách sạn.; Chương VI: Quản trị cơ sở vật chất kỹ thuật trong kinh doanh khách sạn.; Chương VII: Quản trị dự án đầu tư xây dựng và phát triển khách sạn.; Chương VIII: Quản trị hoạt động kinh doanh lưu trú trong khách sạn.; Chương IX: Quản trị hoạt động kinh doanh ăn uống trong khách sạn.; Chương X: Quản trị hoạt động M arketing trong khách sạn.; Chương XI: Quản trị chất lượng dịch vụ trong khách sạn.; Chương XII: Quản trị chuỗi cung úng trong kinh doanh khách sạn.; Chương XIII: K iểm soát hoạt động và kiểm tra kết quả kinh doanh trong khách sạn.; Chương XIV: Quản trị hoạt động an ninh, an toàn trong khách sạn.
    dc.format.extent14,5x20,5cm
    dc.language.isovi
    dc.publisherNhà xuất bản đại học Kinh tế Quốc dân
    dc.subjectGiáo trình quản trị kinh doanh khách sạn
    dc.titleGiáo trình quản trị kinh doanh khách sạn
    dc.typeGiáo trình lưu
    dc.identifier.barcodeGTL.5029
    dc.relation.reference1. Các tài liệu của khoá đào tạo về chất lượng của mạng lưới huấn luyện quản lý chất lượng (Qualim ent) (1997). Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng, Trung tâm năng suất Việt Nam.; 2. Đặng Minh Trang (1998). Chất lượng dịch vụ, Trung tâm đào tạo tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng.; 3. Đánh giá chất lượng nội bộ theo tiêu chuẩn ISO 9000 - Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng, Trung tâm năng suất V iệt N am , (1999).; 4. Dự án EU (2007-2008). Tập tài liệu tại Hội thảo “Phát triển những kỹ năng giám sát khách sạn ”,; 5. Dự án phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam (2008). Tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch (VITOS), “Nghiệp vụ quản lý khách sạn nhỏ”.-
    Bộ sưu tập
    NEU_Giáo trình, tài liệu tham khảo


    Ảnh bìa
  • 5029.pdf
    • Dung lượng : 221,83 MB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads :