Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
Trường DC Giá trịNgôn ngữ
dc.contributor.advisorkhông có thông tin
dc.contributor.authorPhạm, Văn Công
dc.date.accessioned2022-09-12T02:11:56Z-
dc.date.available2022-09-12T02:11:56Z-
dc.date.issued2016
dc.identifier.isbn978-604-946-193-4
dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/37427-
dc.descriptionKinh tế doanh nghiệp
dc.description.abstractTrong quá trình phát triển kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh không những được thừa nhận là môi trường, động lực của sự phát triển nói chung, thúc đẩy sản xuất kinh doanh và tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả của các doanh nghiệp nói riêng, mà còn được xem là yếu tố quan trọng làm lành mạnh hoá các quan hệ xã hội khi Nhà nước bảo đảm sự bình đẳng trước pháp luật cho các chủ thể thuộc mọi thành phần kinh tế.; Chính sách đổi mới, bình đẳng giữa các thành phần kinh tế ở Việt Nam đã làm cho các doanh nghiệp chủ động tạo lập vị thế và cạnh tranh trên thị trường, phát huy năng lực thông qua các sản phẩm sáng tạo và khẳng định vị thế doanh nghiệp.; Tuy nhiên, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp thương mại nói riêng hiện nay còn ở mức thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới.
dc.description.tableofcontentsChương I: Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thương mại; Chương II: Phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thương mại; Chương III: Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thương mại; Chương IV: Thực trạng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thương mại ở một số lĩnh vực hoạt động; Chương V: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thương mại Việt Nam
dc.format.extent16 x 24
dc.language.isovi
dc.publisherNhà xuất bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
dc.subjectLí thuyết cạnh tranh doanh nghiệp thương mại
dc.titleLí thuyết cạnh tranh doanh nghiệp thương mại
dc.typeSách in
dc.identifier.barcodeVb.18688
dc.relation.reference1. Trần Chí Thành (1995), Kinh doanh thương mại quốc tế trong cơ chế thị trường, NXB Thống kê, Hà Nội.; 2. Trần Đình Quế (1997), Kinh tế đối ngoại của Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội.; 3. Nguyễn Thị Xuân Hương (2001), Xúc tiến bán hàng trong kinh doanh thương mại ở Việt Nam - những vấn để lý luận và thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội.; 4. Cục Xúc tiến Thương mại, Bộ Thương mại (2003), Đề án xây dựng và phát triển thương hiệu quốc gia, Hà Nội.; 5. Đỗ Văn Phức (2003), Khoa học quản lý hoạt động kinh doanh, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.-
Bộ sưu tập
NEU_Giáo trình, tài liệu tham khảo


Ảnh bìa
  • 18688.pdf
    • Dung lượng : 67,32 MB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads : 
  • Biểu ghi đơn giản Thống kê truy cập Open App

    Tải ứng dụng đọc sách

    (Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
    Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
    với từ khóa "NEU Book Reader")



    Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
    Trường DC Giá trịNgôn ngữ
    dc.contributor.advisorkhông có thông tin
    dc.contributor.authorPhạm, Văn Công
    dc.date.accessioned2022-09-12T02:11:56Z-
    dc.date.available2022-09-12T02:11:56Z-
    dc.date.issued2016
    dc.identifier.isbn978-604-946-193-4
    dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/37427-
    dc.descriptionKinh tế doanh nghiệp
    dc.description.abstractTrong quá trình phát triển kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh không những được thừa nhận là môi trường, động lực của sự phát triển nói chung, thúc đẩy sản xuất kinh doanh và tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả của các doanh nghiệp nói riêng, mà còn được xem là yếu tố quan trọng làm lành mạnh hoá các quan hệ xã hội khi Nhà nước bảo đảm sự bình đẳng trước pháp luật cho các chủ thể thuộc mọi thành phần kinh tế.; Chính sách đổi mới, bình đẳng giữa các thành phần kinh tế ở Việt Nam đã làm cho các doanh nghiệp chủ động tạo lập vị thế và cạnh tranh trên thị trường, phát huy năng lực thông qua các sản phẩm sáng tạo và khẳng định vị thế doanh nghiệp.; Tuy nhiên, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp thương mại nói riêng hiện nay còn ở mức thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới.
    dc.description.tableofcontentsChương I: Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thương mại; Chương II: Phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thương mại; Chương III: Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thương mại; Chương IV: Thực trạng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thương mại ở một số lĩnh vực hoạt động; Chương V: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thương mại Việt Nam
    dc.format.extent16 x 24
    dc.language.isovi
    dc.publisherNhà xuất bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
    dc.subjectLí thuyết cạnh tranh doanh nghiệp thương mại
    dc.titleLí thuyết cạnh tranh doanh nghiệp thương mại
    dc.typeSách in
    dc.identifier.barcodeVb.18688
    dc.relation.reference1. Trần Chí Thành (1995), Kinh doanh thương mại quốc tế trong cơ chế thị trường, NXB Thống kê, Hà Nội.; 2. Trần Đình Quế (1997), Kinh tế đối ngoại của Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội.; 3. Nguyễn Thị Xuân Hương (2001), Xúc tiến bán hàng trong kinh doanh thương mại ở Việt Nam - những vấn để lý luận và thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội.; 4. Cục Xúc tiến Thương mại, Bộ Thương mại (2003), Đề án xây dựng và phát triển thương hiệu quốc gia, Hà Nội.; 5. Đỗ Văn Phức (2003), Khoa học quản lý hoạt động kinh doanh, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.-
    Bộ sưu tập
    NEU_Giáo trình, tài liệu tham khảo


    Ảnh bìa
  • 18688.pdf
    • Dung lượng : 67,32 MB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads :