Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
Trường DC Giá trịNgôn ngữ
dc.contributor.advisorkhông có thông tin
dc.contributor.authorĐặng, Như Toàn, GS.TS
dc.date.accessioned2022-09-12T02:12:18Z-
dc.date.available2022-09-12T02:12:18Z-
dc.date.issued1998
dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/37440-
dc.descriptionĐịa lý
dc.description.abstractĐịa lý kinh tế Việt Nam trang bị cho sinh viên các ngành kinh tế và quản trị kinh doanh những kiến thức cơ bản về tổ chức không gian (lãnh thổ) các quá trình kinh tế - xã hội diễn ra trên đất nước trong mối quan hệ tương tác chặt chẽ các quá trình kinh tế với các quá trình kinh tế - xã hội diễn ra sôi động trong khu vực Đông Nam Á, Châu Á - Thái Bình Dương và trên toàn thế giới.; Để hiểu rõ những đặc điểm và tính quy luật tổ chức không gian kinh tế - xã hội ở nước ta, môn học đã phân tích những đặc điểm và xu thế hiện đại của sự phát triển kinh tế - xã hội toàn cầu, đánh giá vai trò và vị trí của Việt Nam trong hệ thống phân công lao động khu vực và quốc tế, tiềm năng và nguồn lực chủ yếu, trước hết là các nguồn nội lực, cho phát triển, phân tích hiện trạng và phương hướng tổ chức không gian các ngành và lĩnh vực kinh tế, giới thiệu một số khái niệm cơ bản về vùng kinh tế và những vấn đề phát triển kinh tế - xã hội của các vùng ở Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
dc.description.tableofcontentsChương I: Đối tượng nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của địa lý kinh tế học; Chương II: Việt Nam trong hệ thống phân công lao động quốc tế; Chương III: Tài nguyên thiên nhiên; Chương IV: Tài nguyên nhân văn; Chương V: Tổ chức lãnh thổ Nông - Lâm - Ngư nghiệp Việt Nam; Chương VI: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam; Chương VII: Tổ chức lãnh thổ dịch vụ Việt Nam; Chương VIII: Vùng kinh tế; Chương IX: Những vấn đề phát triển kinh tế - xã hội của các vùng; Chương X: Những vấn đề phát triển kinh tế - xã hội của các vùng kinh tế trọng điểm
dc.format.extent16X24
dc.language.isovi
dc.publisherNhà xuất bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
dc.subjectĐịa lý kinh tế Việt Nam
dc.titleĐịa lý kinh tế Việt Nam
dc.typeSách in
dc.identifier.barcodeVc/92.20164
dc.relation.referenceT-
Bộ sưu tập
NEU_Giáo trình, tài liệu tham khảo


Ảnh bìa
  • 20164.pdf
    • Dung lượng : 48,87 MB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads : 
  • Biểu ghi đơn giản Thống kê truy cập Open App

    Tải ứng dụng đọc sách

    (Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
    Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
    với từ khóa "NEU Book Reader")



    Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
    Trường DC Giá trịNgôn ngữ
    dc.contributor.advisorkhông có thông tin
    dc.contributor.authorĐặng, Như Toàn, GS.TS
    dc.date.accessioned2022-09-12T02:12:18Z-
    dc.date.available2022-09-12T02:12:18Z-
    dc.date.issued1998
    dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/37440-
    dc.descriptionĐịa lý
    dc.description.abstractĐịa lý kinh tế Việt Nam trang bị cho sinh viên các ngành kinh tế và quản trị kinh doanh những kiến thức cơ bản về tổ chức không gian (lãnh thổ) các quá trình kinh tế - xã hội diễn ra trên đất nước trong mối quan hệ tương tác chặt chẽ các quá trình kinh tế với các quá trình kinh tế - xã hội diễn ra sôi động trong khu vực Đông Nam Á, Châu Á - Thái Bình Dương và trên toàn thế giới.; Để hiểu rõ những đặc điểm và tính quy luật tổ chức không gian kinh tế - xã hội ở nước ta, môn học đã phân tích những đặc điểm và xu thế hiện đại của sự phát triển kinh tế - xã hội toàn cầu, đánh giá vai trò và vị trí của Việt Nam trong hệ thống phân công lao động khu vực và quốc tế, tiềm năng và nguồn lực chủ yếu, trước hết là các nguồn nội lực, cho phát triển, phân tích hiện trạng và phương hướng tổ chức không gian các ngành và lĩnh vực kinh tế, giới thiệu một số khái niệm cơ bản về vùng kinh tế và những vấn đề phát triển kinh tế - xã hội của các vùng ở Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
    dc.description.tableofcontentsChương I: Đối tượng nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của địa lý kinh tế học; Chương II: Việt Nam trong hệ thống phân công lao động quốc tế; Chương III: Tài nguyên thiên nhiên; Chương IV: Tài nguyên nhân văn; Chương V: Tổ chức lãnh thổ Nông - Lâm - Ngư nghiệp Việt Nam; Chương VI: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam; Chương VII: Tổ chức lãnh thổ dịch vụ Việt Nam; Chương VIII: Vùng kinh tế; Chương IX: Những vấn đề phát triển kinh tế - xã hội của các vùng; Chương X: Những vấn đề phát triển kinh tế - xã hội của các vùng kinh tế trọng điểm
    dc.format.extent16X24
    dc.language.isovi
    dc.publisherNhà xuất bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
    dc.subjectĐịa lý kinh tế Việt Nam
    dc.titleĐịa lý kinh tế Việt Nam
    dc.typeSách in
    dc.identifier.barcodeVc/92.20164
    dc.relation.referenceT-
    Bộ sưu tập
    NEU_Giáo trình, tài liệu tham khảo


    Ảnh bìa
  • 20164.pdf
    • Dung lượng : 48,87 MB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads :