Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
Trường DC Giá trịNgôn ngữ
dc.contributor.advisorkhông có thông tin
dc.contributor.authorTrương, Đình Chiến, PGS.TS
dc.date.accessioned2022-09-12T02:15:13Z-
dc.date.available2022-09-12T02:15:13Z-
dc.date.issued2011
dc.identifier.isbn978-604-909-589-6
dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/37530-
dc.descriptionMarketing
dc.description.abstractTổ chức và quản lý hoạt động tiêu thụ sản phẩm là một chức năng quản trị quan trọng của các doanh nghiệp. Nội dung cốt lõi của hoạt động tiêu thụ sản phẩm là tổ chức và quản lý mạng lưới kênh phân phối của doanh nghiệp trên thị trường. Kênh phân phối là con đường đi của hàng hoá từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng. Kênh phân phối là một hệ thống các mối quan hệ giữa các tổ chức liên quan với nhau trong quá trình mua và bán hàng hoá. Nó cũng là đường dẫn các nỗ lực marketing của doanh nghiệp tới thị trường mục tiêu. Quản trị kênh phân phối thực chất là tổ chức và quản lý các quan hệ giữa các đơn vị kinh doanh trong quá trình lưu thông, tiêu thụ sản phẩm trên thị trường.; Các doanh nghiệp cần phải biết sử dụng các kênh phân phối như là công cụ quan trọng giúp họ thành công trên thị trường trong dài hạn. Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay, việc tạo được lợi thế cạnh tranh ngày càng khó, duy trì lợi thế cạnh tranh lâu dài lại còn khó hơn nhiều. Các biện pháp về sản phẩm, quảng cáo, khuyến mại, cắt giảm giá bán... chỉ có lợi thế ngắn hạn, bởi các doanh nghiệp khác dễ dàng và nhanh chóng làm theo. Việc tập trung phát triển mạng lưới kênh tiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp xây dựng và duy trì được lợi thế cạnh tranh dài hạn. Bởi vì, kênh phân phối là một tập hợp các quan hệ bên ngoài giữa các doanh nghiệp độc lập trong kinh doanh. Tạo lập và phát triển hệ thống kênh phân phối đòi hỏi thời gian, trí tuệ, tiền của, sức lực... nên các doanh nghiệp khác không dễ dàng làm theo.
dc.description.tableofcontentsChương I. Tổng quan về kênh phân phối; Chương II. Các thành viên của kênh; Chương III. Hành vi trong kênh và môi trường hoạt động của các kênh phân phối; Chương IV. Chiến lược kênh phân phối; Chương V. Xây dựng (thiết kế) các kênh phân phối; Chương VI. Quản lý kênh và thúc đẩy các thành viên kênh hoạt động; Chương VII. Sử dụng marketing hỗn hợp trong quản lý kênh; Chương VIII. Phân phối hàng hoá hiện vật; Chương IX. Đánh giá hoạt động của thành viên kênh
dc.format.extent14.5 x 20.5
dc.language.isovi
dc.publisherNhà xuất bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
dc.subjectQuản trị kênh phân phối
dc.titleQuản trị kênh phân phối
dc.typeGiáo trình
dc.identifier.barcodeVc/92.55283
dc.relation.referenceT-
Bộ sưu tập
NEU_Giáo trình, tài liệu tham khảo


Ảnh bìa
  • 55283.pdf
    • Dung lượng : 170,59 MB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads : 
  • Biểu ghi đơn giản Thống kê truy cập Open App

    Tải ứng dụng đọc sách

    (Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
    Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
    với từ khóa "NEU Book Reader")



    Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
    Trường DC Giá trịNgôn ngữ
    dc.contributor.advisorkhông có thông tin
    dc.contributor.authorTrương, Đình Chiến, PGS.TS
    dc.date.accessioned2022-09-12T02:15:13Z-
    dc.date.available2022-09-12T02:15:13Z-
    dc.date.issued2011
    dc.identifier.isbn978-604-909-589-6
    dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/37530-
    dc.descriptionMarketing
    dc.description.abstractTổ chức và quản lý hoạt động tiêu thụ sản phẩm là một chức năng quản trị quan trọng của các doanh nghiệp. Nội dung cốt lõi của hoạt động tiêu thụ sản phẩm là tổ chức và quản lý mạng lưới kênh phân phối của doanh nghiệp trên thị trường. Kênh phân phối là con đường đi của hàng hoá từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng. Kênh phân phối là một hệ thống các mối quan hệ giữa các tổ chức liên quan với nhau trong quá trình mua và bán hàng hoá. Nó cũng là đường dẫn các nỗ lực marketing của doanh nghiệp tới thị trường mục tiêu. Quản trị kênh phân phối thực chất là tổ chức và quản lý các quan hệ giữa các đơn vị kinh doanh trong quá trình lưu thông, tiêu thụ sản phẩm trên thị trường.; Các doanh nghiệp cần phải biết sử dụng các kênh phân phối như là công cụ quan trọng giúp họ thành công trên thị trường trong dài hạn. Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay, việc tạo được lợi thế cạnh tranh ngày càng khó, duy trì lợi thế cạnh tranh lâu dài lại còn khó hơn nhiều. Các biện pháp về sản phẩm, quảng cáo, khuyến mại, cắt giảm giá bán... chỉ có lợi thế ngắn hạn, bởi các doanh nghiệp khác dễ dàng và nhanh chóng làm theo. Việc tập trung phát triển mạng lưới kênh tiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp xây dựng và duy trì được lợi thế cạnh tranh dài hạn. Bởi vì, kênh phân phối là một tập hợp các quan hệ bên ngoài giữa các doanh nghiệp độc lập trong kinh doanh. Tạo lập và phát triển hệ thống kênh phân phối đòi hỏi thời gian, trí tuệ, tiền của, sức lực... nên các doanh nghiệp khác không dễ dàng làm theo.
    dc.description.tableofcontentsChương I. Tổng quan về kênh phân phối; Chương II. Các thành viên của kênh; Chương III. Hành vi trong kênh và môi trường hoạt động của các kênh phân phối; Chương IV. Chiến lược kênh phân phối; Chương V. Xây dựng (thiết kế) các kênh phân phối; Chương VI. Quản lý kênh và thúc đẩy các thành viên kênh hoạt động; Chương VII. Sử dụng marketing hỗn hợp trong quản lý kênh; Chương VIII. Phân phối hàng hoá hiện vật; Chương IX. Đánh giá hoạt động của thành viên kênh
    dc.format.extent14.5 x 20.5
    dc.language.isovi
    dc.publisherNhà xuất bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
    dc.subjectQuản trị kênh phân phối
    dc.titleQuản trị kênh phân phối
    dc.typeGiáo trình
    dc.identifier.barcodeVc/92.55283
    dc.relation.referenceT-
    Bộ sưu tập
    NEU_Giáo trình, tài liệu tham khảo


    Ảnh bìa
  • 55283.pdf
    • Dung lượng : 170,59 MB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads :