Trường DC | Giá trị | Ngôn ngữ |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | không có thông tin | |
dc.contributor.author | Trần, Xuân Cầu,TS | |
dc.date.accessioned | 2022-09-12T02:19:31Z | - |
dc.date.available | 2022-09-12T02:19:31Z | - |
dc.date.issued | 2002 | |
dc.identifier.uri | https://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/37644 | - |
dc.description | Kinh tế lao động | |
dc.description.abstract | Môn Phân tích lao động xã hội là môn học mới và cần thiết đối với sinh viên các chuyên ngành Kinh tế lao động và Quản trị nhân lực, đã được Nhà trường cho phép giảng dạy trong những năm gần đây. Mục đích của môn học là trang bị cho sinh viên những kỹ năng cần thiết về phân tích, đánh giá, so sánh, tổng hợp các vấn đề về lao động xã hội trong phạm vi quốc gia nói chung, cũng như trong phạm vi doanh nghiệp nói riêng. Đồng thời, môn học cũng giúp sinh viên biết cách thu thập, xử lý các số liệu về chuyên môn, hiểu được quy trình cũng như; cách thức tiếp cận và phân tích một vấn đề thực tế của chuyên ngành. | |
dc.description.tableofcontents | Chương I: Đối tượng và nội dung môn học; Chương II: Cơ sở lý luận và phương pháp luận của phân tích lao động xã hội; Chương III: Phân tích cơ cấu tổ chức; Chương IV: Phân tích dân số và nguồn lao động; Chương V: Phân tích các chính sách cơ bản về lao động và xã hội; Chương VI: Phân tích thị trường lao động; Chương VII: Phân tích năng suất lao động trong doanh nghiệp; Chương VIII: Phân tích tiền lương và thu nhập của người lao động; Chương IX: Phân tích tình hình sử dụng lực lượng lao động trong doanh nghiệp; Chương X: Phân tích tình hình tổ chức lao động trong doanh nghiệp; | |
dc.format.extent | 14.5x20.5cm | |
dc.language.iso | vi | |
dc.publisher | Nhà xuất bản Lao động và xã hội | |
dc.subject | Giáo trình phân tích lao động xã hội | |
dc.title | Giáo trình phân tích lao động xã hội | |
dc.type | Giáo trình lưu | |
dc.identifier.barcode | GTL.1260 | |
dc.relation.reference | 1. TS. Mai Quốc Chánh và TS. Trần Xuân cầu. Giáo trình kinh tế lao động - Nhà xuất bản Lao động - Xã hội Hà Nội, 2000.; 2. PGS. TS. Nguyễn Đình cử. Giáo trình dân sô' và phát triển - Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 1997.; 3. Bùi Ngọc Thanh, Nguyễn Hữu Dùng, Phạm Đỗ Nhật Tân (Chủ biên) Nghiên cứu chính sách nông thôn Việt Nam Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996.; 4. Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (Chủ biên): về chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội, 1997.; 5. TS. Mai Quốc Chánh và PGS.TS. Phạm Đức Thành (Chủ biên): Kinh tế lao động - 1998 | - |
Bộ sưu tập | NEU_Giáo trình, tài liệu tham khảo |
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Trường DC | Giá trị | Ngôn ngữ |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | không có thông tin | |
dc.contributor.author | Trần, Xuân Cầu,TS | |
dc.date.accessioned | 2022-09-12T02:19:31Z | - |
dc.date.available | 2022-09-12T02:19:31Z | - |
dc.date.issued | 2002 | |
dc.identifier.uri | https://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/37644 | - |
dc.description | Kinh tế lao động | |
dc.description.abstract | Môn Phân tích lao động xã hội là môn học mới và cần thiết đối với sinh viên các chuyên ngành Kinh tế lao động và Quản trị nhân lực, đã được Nhà trường cho phép giảng dạy trong những năm gần đây. Mục đích của môn học là trang bị cho sinh viên những kỹ năng cần thiết về phân tích, đánh giá, so sánh, tổng hợp các vấn đề về lao động xã hội trong phạm vi quốc gia nói chung, cũng như trong phạm vi doanh nghiệp nói riêng. Đồng thời, môn học cũng giúp sinh viên biết cách thu thập, xử lý các số liệu về chuyên môn, hiểu được quy trình cũng như; cách thức tiếp cận và phân tích một vấn đề thực tế của chuyên ngành. | |
dc.description.tableofcontents | Chương I: Đối tượng và nội dung môn học; Chương II: Cơ sở lý luận và phương pháp luận của phân tích lao động xã hội; Chương III: Phân tích cơ cấu tổ chức; Chương IV: Phân tích dân số và nguồn lao động; Chương V: Phân tích các chính sách cơ bản về lao động và xã hội; Chương VI: Phân tích thị trường lao động; Chương VII: Phân tích năng suất lao động trong doanh nghiệp; Chương VIII: Phân tích tiền lương và thu nhập của người lao động; Chương IX: Phân tích tình hình sử dụng lực lượng lao động trong doanh nghiệp; Chương X: Phân tích tình hình tổ chức lao động trong doanh nghiệp; | |
dc.format.extent | 14.5x20.5cm | |
dc.language.iso | vi | |
dc.publisher | Nhà xuất bản Lao động và xã hội | |
dc.subject | Giáo trình phân tích lao động xã hội | |
dc.title | Giáo trình phân tích lao động xã hội | |
dc.type | Giáo trình lưu | |
dc.identifier.barcode | GTL.1260 | |
dc.relation.reference | 1. TS. Mai Quốc Chánh và TS. Trần Xuân cầu. Giáo trình kinh tế lao động - Nhà xuất bản Lao động - Xã hội Hà Nội, 2000.; 2. PGS. TS. Nguyễn Đình cử. Giáo trình dân sô' và phát triển - Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 1997.; 3. Bùi Ngọc Thanh, Nguyễn Hữu Dùng, Phạm Đỗ Nhật Tân (Chủ biên) Nghiên cứu chính sách nông thôn Việt Nam Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996.; 4. Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (Chủ biên): về chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội, 1997.; 5. TS. Mai Quốc Chánh và PGS.TS. Phạm Đức Thành (Chủ biên): Kinh tế lao động - 1998 | - |
Bộ sưu tập | NEU_Giáo trình, tài liệu tham khảo |