Hủy niêm yết tự nguyện có thể đơn thuần là chuyển sàn hoặc xuống sàn, thay đổi sở hữu như mua bán, sáp nhập doanh nghiệp hoặc chuyển từ công ty sở hữu đại chúng sang sở hữu tư nhân (going private hoặc PtoP). Lý do và động cơ chủ yếu của việc hủy niêm yết này có thể bao gồm tình hình kinh doanh quá kém, tự nguyện hủy trước khi hủy bắt buộc để bảo toàn thương hiệu và giá trị thị trường; thị trường đánh giá quá thấp giá trị doanh nghiệp dẫn đến những rủi ro về danh tiếng và khả năng bị thâu tóm đối với doanh nghiệp; tái cơ cấu sở hữu bao gồm giảm số lượng cổ đông nước ngoài hoặc các nhà sáng lập, quản trị hiện tại thu gom cổ phiếu để biến các công ty đại chúng hiện tại thành công ty gia đình. Bài viết giúp tìm hiểu động cơ của một số doanh nghiệp khi hủy niêm yết tự nguyện dựa trên nghiên cứu tình huống, từ đó đưa ra một số khuyến nghị cho bên quản lý thị trường, nhà đầu tư, nhà quản trị doanh nghiệp.
Tải ứng dụng đọc sách
Qr code NEU Book Reader
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
với từ khóa "NEU Book Reader")
Hủy niêm yết tự nguyện có thể đơn thuần là chuyển sàn hoặc xuống sàn, thay đổi sở hữu như mua bán, sáp nhập doanh nghiệp hoặc chuyển từ công ty sở hữu đại chúng sang sở hữu tư nhân (going private hoặc PtoP). Lý do và động cơ chủ yếu của việc hủy niêm yết này có thể bao gồm tình hình kinh doanh quá kém, tự nguyện hủy trước khi hủy bắt buộc để bảo toàn thương hiệu và giá trị thị trường; thị trường đánh giá quá thấp giá trị doanh nghiệp dẫn đến những rủi ro về danh tiếng và khả năng bị thâu tóm đối với doanh nghiệp; tái cơ cấu sở hữu bao gồm giảm số lượng cổ đông nước ngoài hoặc các nhà sáng lập, quản trị hiện tại thu gom cổ phiếu để biến các công ty đại chúng hiện tại thành công ty gia đình. Bài viết giúp tìm hiểu động cơ của một số doanh nghiệp khi hủy niêm yết tự nguyện dựa trên nghiên cứu tình huống, từ đó đưa ra một số khuyến nghị cho bên quản lý thị trường, nhà đầu tư, nhà quản trị doanh nghiệp.