Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
Trường DC Giá trịNgôn ngữ
dc.contributor.authorVũ, Thị Tuyết Mai
dc.date.accessioned2022-09-12T02:22:38Z-
dc.date.available2022-09-12T02:22:38Z-
dc.date.issued2013
dc.identifier.isbnkhông có thông tin
dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/37718-
dc.descriptionKinh tế học tổng quát và vấn đề giảng dạy
dc.description.abstractTrong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng và dưới tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới, nhiều yếu kém của nền kinh tế nước ta được bộc lộ rõ nét. Hơn lúc nào hết, vấn đề tái cấu trúc nền kinh tế, tái cấu trúc doanh nghiệp đã trở nên cấp thiết để nền kinh tế Việt Nam phát triển ổn định, bền vững, nâng cao sức cạnh tranh, thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước trong khu vực. Cần phân định rõ giữa mục tiêu và công cụ tái cấu trúc, số lượng doanh nghiệp nhà nước giảm hay tỷ lệ đầu tư/GDP giảm chỉ nên được coi là công cụ của tái cấu trúc. Tái cấu trúc đòi hỏi nhiều hơn việc giảm số lượng DNNN, NHTM cổ phần, hay đầu tư công, đầu tiên và quan trọng là áp đặt kỷ luật đối với các tổ chức trong cả khu vực công và tư thông qua sự minh bạch và trách nhiệm giải trình cao hơn. Việt Nam phải hướng tới các tiêu chuẩn quốc tế về quản trị kinh tế, bao gồm một sự tách biệt rõ ràng giữa các cơ quan điều tiết và chủ thể tham gia thị trường, cam kết kiên định nhằm xây dựng một hệ thống tư pháp độc lập không chịu tác động của các sức ép chính trị, và một nền tài chính công và cải cách chính sách tài khóa dựa trên các quy tắc rõ ràng và hoàn toàn minh bạch. Bài viết đi vào hai phần chính: (1) Sự cần thiết cải thiện quản trị kinh tế khi tái cấu trúc kinh tế (2) Khuyến nghị những thay đổi trong quản trị kinh tế.
dc.description.tableofcontents1. Sự cần thiết cải thiện quản trị kinh tế khi tái cấu trúc kinh tế; 2. Loại bỏ mâu thuẫn lợi ích trong bộ máy điều tiết kinh tế; 3. Xóa bỏ quan điểm doanh nghiệp nhà nước đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế; 4. Kết luận
dc.format.extentKhổ 21 x 29.7
dc.language.isovi
dc.publisherKinh Tế Quốc Dân
dc.subjectTái cấu trúc
dc.subjectTái cấu trúc nền kinh tế
dc.subjectQuản trị
dc.subjectQuản trị nền kinh tế
dc.subjectđiều tiết kinh tế
dc.titleĐổi mới quản trị nền kinh tế- Điểm mấu chốt trong tái cấu trúc nền kinh tế
dc.typeTạp Chí Kinh Tế & Phát Triển
dc.identifier.barcode372912
Bộ sưu tập
01. Tạp chí (Tiếng Việt)


Ảnh bìa
  • 372912.pdf
    • Dung lượng : 170,36 kB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads : 
  • Biểu ghi đơn giản Thống kê truy cập Open App

    Tải ứng dụng đọc sách

    (Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
    Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
    với từ khóa "NEU Book Reader")



    Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
    Trường DC Giá trịNgôn ngữ
    dc.contributor.authorVũ, Thị Tuyết Mai
    dc.date.accessioned2022-09-12T02:22:38Z-
    dc.date.available2022-09-12T02:22:38Z-
    dc.date.issued2013
    dc.identifier.isbnkhông có thông tin
    dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/37718-
    dc.descriptionKinh tế học tổng quát và vấn đề giảng dạy
    dc.description.abstractTrong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng và dưới tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới, nhiều yếu kém của nền kinh tế nước ta được bộc lộ rõ nét. Hơn lúc nào hết, vấn đề tái cấu trúc nền kinh tế, tái cấu trúc doanh nghiệp đã trở nên cấp thiết để nền kinh tế Việt Nam phát triển ổn định, bền vững, nâng cao sức cạnh tranh, thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước trong khu vực. Cần phân định rõ giữa mục tiêu và công cụ tái cấu trúc, số lượng doanh nghiệp nhà nước giảm hay tỷ lệ đầu tư/GDP giảm chỉ nên được coi là công cụ của tái cấu trúc. Tái cấu trúc đòi hỏi nhiều hơn việc giảm số lượng DNNN, NHTM cổ phần, hay đầu tư công, đầu tiên và quan trọng là áp đặt kỷ luật đối với các tổ chức trong cả khu vực công và tư thông qua sự minh bạch và trách nhiệm giải trình cao hơn. Việt Nam phải hướng tới các tiêu chuẩn quốc tế về quản trị kinh tế, bao gồm một sự tách biệt rõ ràng giữa các cơ quan điều tiết và chủ thể tham gia thị trường, cam kết kiên định nhằm xây dựng một hệ thống tư pháp độc lập không chịu tác động của các sức ép chính trị, và một nền tài chính công và cải cách chính sách tài khóa dựa trên các quy tắc rõ ràng và hoàn toàn minh bạch. Bài viết đi vào hai phần chính: (1) Sự cần thiết cải thiện quản trị kinh tế khi tái cấu trúc kinh tế (2) Khuyến nghị những thay đổi trong quản trị kinh tế.
    dc.description.tableofcontents1. Sự cần thiết cải thiện quản trị kinh tế khi tái cấu trúc kinh tế; 2. Loại bỏ mâu thuẫn lợi ích trong bộ máy điều tiết kinh tế; 3. Xóa bỏ quan điểm doanh nghiệp nhà nước đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế; 4. Kết luận
    dc.format.extentKhổ 21 x 29.7
    dc.language.isovi
    dc.publisherKinh Tế Quốc Dân
    dc.subjectTái cấu trúc
    dc.subjectTái cấu trúc nền kinh tế
    dc.subjectQuản trị
    dc.subjectQuản trị nền kinh tế
    dc.subjectđiều tiết kinh tế
    dc.titleĐổi mới quản trị nền kinh tế- Điểm mấu chốt trong tái cấu trúc nền kinh tế
    dc.typeTạp Chí Kinh Tế & Phát Triển
    dc.identifier.barcode372912
    Bộ sưu tập
    01. Tạp chí (Tiếng Việt)


    Ảnh bìa
  • 372912.pdf
    • Dung lượng : 170,36 kB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads :