Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
Trường DC Giá trịNgôn ngữ
dc.contributor.authorPhùng, Thị Hằng
dc.contributor.otherPhạm, Hồng Chương
dc.date.accessioned2022-09-12T02:22:50Z-
dc.date.available2022-09-12T02:22:50Z-
dc.date.issued2013
dc.identifier.isbnkhông có thông tin
dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/37747-
dc.descriptionKinh tế học nông nghiệp và Tài nguyên Thiên nhiên; Kinh tế học Môi trường và Sinh thái
dc.description.abstractTrong những năm qua, du lịch sinh thái (DLST) dựa vào cộng đồng “đã trở thành một công cụ phổ biến để bảo tồn đa dạng sinh học, dựa trên nguyên tắc đảm bảo đa dạng sinh học để tạo ra lợi ích kinh tế, đặc biệt là đối với người dân địa phương” (Agnes Kiss, 2004). Với bản chất nhạy cảm, có trách nhiệm với môi trường và cộng đồng, DLST dựa vào cộng đồng đang phát triển nhanh chóng ở nhiều quốc gia. Tại Việt Nam, loại hình du lịch này có cơ hội phát triển ở các vùng sâu, vùng xa, những nơi có các khu bảo tồn tự nhiên và cảnh quan thiên nhiên hoang sơ tuyệt đẹp gắn với bản sắc dân tộc độc đáo. Tuy nhiên, việc phát triển DLST hiếm khi thành công trong việc đạt được các mục tiêu “kép” của bảo tồn đa dạng sinh học và xóa đói giảm nghèo vì thế cần có các biện pháp để cân bằng giữa lợi ích cộng đồng với các bên liên quan và bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên. Vườn quốc gia (VQG) Cúc Phương (Ninh Bình) là một trong những “địa chỉ tiêu biểu” phát triển sản phẩm DLST dựa vào cộng đồng ở Việt Nam.; Bằng phương pháp thu thập, phân tích dữ liệu và khảo sát thực tế bài viết sẽ đánh giá hiện trạng khai thác hoạt động DLST dựa vào cộng đồng ở VQG Cúc Phương, phân tích mức độ người dân tham gia vào hoạt động DLST và đề xuất một số giải pháp tăng cường mối quan hệ đối tác cùng có lợi giữa cộng đồng địa phương, chính quyền sở tại, Ban quản lý VQG và các doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu phát triển bền vững DLST, góp phần bảo tồn môi trường và cải thiện đời sống nhân dân.
dc.description.tableofcontents1. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về DLST dựa vào cộng đồng; 2. Phát triển DLST dựa vào cộng đồng ở VQG Cúc Phương chưa tương xứng với tiềm năng; 3. Một số giải pháp thu hút cộng đồng tham gia phát triển DLST; 4. Kết luận
dc.format.extentKhổ 21 x 29.7
dc.language.isovi
dc.publisherKinh Tế Quốc Dân
dc.subjectDu lịch sinh thái dựa vào cộng đồng
dc.subjectsản phẩm du lịch sinh thái
dc.subjectvườn quốc gia Cúc Phương.
dc.titlePhát triển sản phẩm du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng ở vườn quốc gia Cúc Phương
dc.typeTạp Chí Kinh Tế & Phát Triển
dc.identifier.barcode373686
Bộ sưu tập
01. Tạp chí (Tiếng Việt)


Ảnh bìa
  • 373686.pdf
    • Dung lượng : 1,72 MB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads : 
  • Biểu ghi đơn giản Thống kê truy cập Open App

    Tải ứng dụng đọc sách

    (Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
    Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
    với từ khóa "NEU Book Reader")



    Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
    Trường DC Giá trịNgôn ngữ
    dc.contributor.authorPhùng, Thị Hằng
    dc.contributor.otherPhạm, Hồng Chương
    dc.date.accessioned2022-09-12T02:22:50Z-
    dc.date.available2022-09-12T02:22:50Z-
    dc.date.issued2013
    dc.identifier.isbnkhông có thông tin
    dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/37747-
    dc.descriptionKinh tế học nông nghiệp và Tài nguyên Thiên nhiên; Kinh tế học Môi trường và Sinh thái
    dc.description.abstractTrong những năm qua, du lịch sinh thái (DLST) dựa vào cộng đồng “đã trở thành một công cụ phổ biến để bảo tồn đa dạng sinh học, dựa trên nguyên tắc đảm bảo đa dạng sinh học để tạo ra lợi ích kinh tế, đặc biệt là đối với người dân địa phương” (Agnes Kiss, 2004). Với bản chất nhạy cảm, có trách nhiệm với môi trường và cộng đồng, DLST dựa vào cộng đồng đang phát triển nhanh chóng ở nhiều quốc gia. Tại Việt Nam, loại hình du lịch này có cơ hội phát triển ở các vùng sâu, vùng xa, những nơi có các khu bảo tồn tự nhiên và cảnh quan thiên nhiên hoang sơ tuyệt đẹp gắn với bản sắc dân tộc độc đáo. Tuy nhiên, việc phát triển DLST hiếm khi thành công trong việc đạt được các mục tiêu “kép” của bảo tồn đa dạng sinh học và xóa đói giảm nghèo vì thế cần có các biện pháp để cân bằng giữa lợi ích cộng đồng với các bên liên quan và bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên. Vườn quốc gia (VQG) Cúc Phương (Ninh Bình) là một trong những “địa chỉ tiêu biểu” phát triển sản phẩm DLST dựa vào cộng đồng ở Việt Nam.; Bằng phương pháp thu thập, phân tích dữ liệu và khảo sát thực tế bài viết sẽ đánh giá hiện trạng khai thác hoạt động DLST dựa vào cộng đồng ở VQG Cúc Phương, phân tích mức độ người dân tham gia vào hoạt động DLST và đề xuất một số giải pháp tăng cường mối quan hệ đối tác cùng có lợi giữa cộng đồng địa phương, chính quyền sở tại, Ban quản lý VQG và các doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu phát triển bền vững DLST, góp phần bảo tồn môi trường và cải thiện đời sống nhân dân.
    dc.description.tableofcontents1. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về DLST dựa vào cộng đồng; 2. Phát triển DLST dựa vào cộng đồng ở VQG Cúc Phương chưa tương xứng với tiềm năng; 3. Một số giải pháp thu hút cộng đồng tham gia phát triển DLST; 4. Kết luận
    dc.format.extentKhổ 21 x 29.7
    dc.language.isovi
    dc.publisherKinh Tế Quốc Dân
    dc.subjectDu lịch sinh thái dựa vào cộng đồng
    dc.subjectsản phẩm du lịch sinh thái
    dc.subjectvườn quốc gia Cúc Phương.
    dc.titlePhát triển sản phẩm du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng ở vườn quốc gia Cúc Phương
    dc.typeTạp Chí Kinh Tế & Phát Triển
    dc.identifier.barcode373686
    Bộ sưu tập
    01. Tạp chí (Tiếng Việt)


    Ảnh bìa
  • 373686.pdf
    • Dung lượng : 1,72 MB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads :