Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
Trường DC Giá trịNgôn ngữ
dc.contributor.authorNguyễn, Thị Hường
dc.date.accessioned2022-09-12T02:23:01Z-
dc.date.available2022-09-12T02:23:01Z-
dc.date.issued2013
dc.identifier.isbnkhông có thông tin
dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/37770-
dc.descriptionKinh tế học tài chính
dc.description.abstractLogistics tại Việt Nam trong những năm gần đây đã, đang thu hút được nhiều sự quan tâm, đồng thời lĩnh vực này đang được Chính phủ Việt Nam tăng cường đầu tư và tạo nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển. Ngày 27/01/2011, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt “Chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ của Việt Nam đến năm 2020. Đây là cơ hội để Việt Nam tập trung phát triển các ngành dịch vụ giàu tiềm năng và lợi thế, trong đó có dịch vụ logistics. Tuy Việt Nam có khá nhiều tiềm năng để phát triển dịch vụ logistics nhưng các doanh nghiệp Việt Nam lại chưa nắm bắt được cơ hội đó để vươn lên. Hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực này vừa yếu lại vừa thiếu chuyên nghiệp và hầu như chưa có các doanh nghiệp trong nước nào là doanh nghiệp logistics đúng nghĩa, các hoạt động của chúng mới chỉ dừng lại ở việc cung cấp các dịch vụ giao nhận, vận tải, cho thuê kho bãi, chuyển phát quốc tế… với quy mô nhỏ và mang tính chất độc lập. Những vấn đề trên đã cho thấy các tiềm năng sẵn có cũng như những hạn chế của các doanh nghiệp về cung cấp dịch vụ logistics tại Việt Nam. Việt Nam có khá nhiều tiềm năng để phát triển dịch vụ logistics nhưng các doanh nghiệp Việt Nam lại chưa nắm bắt được cơ hội đó để vươn lên. Hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực này vừa yếu lại vừa thiếu chuyên nghiệp và hầu như chưa có các doanh nghiệp trong nước nào là doanh nghiệp logistics đúng nghĩa, các hoạt động của chúng mới chỉ dừng lại ở việc cung cấp các dịch vụ giao nhận, vận tải, cho thuê kho bãi, chuyển phát quốc tế… với quy mô nhỏ và mang tính chất độc lập. Những vấn đề trên đã cho thấy các tiềm năng sẵn có cũng như những hạn chế của các doanh nghiệp về cung cấp dịch vụ logistics tại Việt Nam. Cuộc khủng hoảng kinh tế từ cuối năm 2008 tuy đã tạo ra rất nhiều khó khăn nhưng cũng mở ra những cơ hội mới cho việc phát triển dịch vụ logistics của các doanh nghiệp Việt Nam thông qua hoạt động mua bán & sáp nhập. Trong bối cảnh đó, bên bán và bên mua đều tỏ ra ít khắt khe hơn và do đó các cuộc thương thảo thường mang lại kết quả… Bài viết này bàn về bản chất của mua bán và sáp nhập (M&A), thực trạng và các xu thế M&A giữa các doanh nghiệp logistics ở Việt Nam thời gian qua, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm tthực hiện có hiệu quả hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) các doanh nghiệp logistics tại Việt Nam.
dc.description.tableofcontents1. Bản chất của mua bán và sáp nhập (M&A); 2. Thực chất mua bán, sáp nhập (M&A) trong lĩnh vực logistics tại Việt Nam; 3. Đánh giá hoạt động mua bán, sáp nhập (M&A) trong lĩnh vực logistics tại Việt Nam; 4. Giải pháp thực hiện có hiệu quả hoạt
dc.format.extentKhổ 21 x 29.7
dc.language.isovi
dc.publisherKinh Tế Quốc Dân
dc.subjectMua lại doanh nghiệp
dc.subjectsáp nhập doanh nghiệp
dc.subjecthợp nhất doanh nghiệp
dc.subjectM&A
dc.subjectdoanh nghiệp logistics
dc.subjectgiá trị cộng hưởng
dc.titleGiải pháp thực hiện có hiệu quả hoạt động M&A các doanh nghiệp logistics tại Việt Nam
dc.typeTạp Chí Kinh Tế & Phát Triển
dc.identifier.barcode372836
Bộ sưu tập
01. Tạp chí (Tiếng Việt)


Ảnh bìa
  • 372836.pdf
    • Dung lượng : 540,94 kB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads : 
  • Biểu ghi đơn giản Thống kê truy cập Open App

    Tải ứng dụng đọc sách

    (Lưu ý: Sử dụng ứng dụng NEU Book Reader để xem đầy đủ tài liệu.
    Bạn đọc có thể tải NEU Book Reader từ App Store hoặc Google play
    với từ khóa "NEU Book Reader")



    Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
    Trường DC Giá trịNgôn ngữ
    dc.contributor.authorNguyễn, Thị Hường
    dc.date.accessioned2022-09-12T02:23:01Z-
    dc.date.available2022-09-12T02:23:01Z-
    dc.date.issued2013
    dc.identifier.isbnkhông có thông tin
    dc.identifier.urihttps://dlib.neu.edu.vn/handle/NEU/37770-
    dc.descriptionKinh tế học tài chính
    dc.description.abstractLogistics tại Việt Nam trong những năm gần đây đã, đang thu hút được nhiều sự quan tâm, đồng thời lĩnh vực này đang được Chính phủ Việt Nam tăng cường đầu tư và tạo nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển. Ngày 27/01/2011, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt “Chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ của Việt Nam đến năm 2020. Đây là cơ hội để Việt Nam tập trung phát triển các ngành dịch vụ giàu tiềm năng và lợi thế, trong đó có dịch vụ logistics. Tuy Việt Nam có khá nhiều tiềm năng để phát triển dịch vụ logistics nhưng các doanh nghiệp Việt Nam lại chưa nắm bắt được cơ hội đó để vươn lên. Hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực này vừa yếu lại vừa thiếu chuyên nghiệp và hầu như chưa có các doanh nghiệp trong nước nào là doanh nghiệp logistics đúng nghĩa, các hoạt động của chúng mới chỉ dừng lại ở việc cung cấp các dịch vụ giao nhận, vận tải, cho thuê kho bãi, chuyển phát quốc tế… với quy mô nhỏ và mang tính chất độc lập. Những vấn đề trên đã cho thấy các tiềm năng sẵn có cũng như những hạn chế của các doanh nghiệp về cung cấp dịch vụ logistics tại Việt Nam. Việt Nam có khá nhiều tiềm năng để phát triển dịch vụ logistics nhưng các doanh nghiệp Việt Nam lại chưa nắm bắt được cơ hội đó để vươn lên. Hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực này vừa yếu lại vừa thiếu chuyên nghiệp và hầu như chưa có các doanh nghiệp trong nước nào là doanh nghiệp logistics đúng nghĩa, các hoạt động của chúng mới chỉ dừng lại ở việc cung cấp các dịch vụ giao nhận, vận tải, cho thuê kho bãi, chuyển phát quốc tế… với quy mô nhỏ và mang tính chất độc lập. Những vấn đề trên đã cho thấy các tiềm năng sẵn có cũng như những hạn chế của các doanh nghiệp về cung cấp dịch vụ logistics tại Việt Nam. Cuộc khủng hoảng kinh tế từ cuối năm 2008 tuy đã tạo ra rất nhiều khó khăn nhưng cũng mở ra những cơ hội mới cho việc phát triển dịch vụ logistics của các doanh nghiệp Việt Nam thông qua hoạt động mua bán & sáp nhập. Trong bối cảnh đó, bên bán và bên mua đều tỏ ra ít khắt khe hơn và do đó các cuộc thương thảo thường mang lại kết quả… Bài viết này bàn về bản chất của mua bán và sáp nhập (M&A), thực trạng và các xu thế M&A giữa các doanh nghiệp logistics ở Việt Nam thời gian qua, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm tthực hiện có hiệu quả hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) các doanh nghiệp logistics tại Việt Nam.
    dc.description.tableofcontents1. Bản chất của mua bán và sáp nhập (M&A); 2. Thực chất mua bán, sáp nhập (M&A) trong lĩnh vực logistics tại Việt Nam; 3. Đánh giá hoạt động mua bán, sáp nhập (M&A) trong lĩnh vực logistics tại Việt Nam; 4. Giải pháp thực hiện có hiệu quả hoạt
    dc.format.extentKhổ 21 x 29.7
    dc.language.isovi
    dc.publisherKinh Tế Quốc Dân
    dc.subjectMua lại doanh nghiệp
    dc.subjectsáp nhập doanh nghiệp
    dc.subjecthợp nhất doanh nghiệp
    dc.subjectM&A
    dc.subjectdoanh nghiệp logistics
    dc.subjectgiá trị cộng hưởng
    dc.titleGiải pháp thực hiện có hiệu quả hoạt động M&A các doanh nghiệp logistics tại Việt Nam
    dc.typeTạp Chí Kinh Tế & Phát Triển
    dc.identifier.barcode372836
    Bộ sưu tập
    01. Tạp chí (Tiếng Việt)


    Ảnh bìa
  • 372836.pdf
    • Dung lượng : 540,94 kB

    • Định dạng : Adobe PDF

    • Views : 
    • Downloads :